Đây là cách dùng thị xã Đồng Xoài tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Đây là cách dùng thị xã Đồng Xoài tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: [email protected]
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Dưới đây là giải thích cách cách viết từ thị xã Đồng Xoài trong tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ thị xã Đồng Xoài tiếng Trung nghĩa là gì.
Cập nhật ngày: 30/03/2023 05:18:11
ĐTO - Hiện tại, xoài của tỉnh Đồng Tháp ngoài tiếp cận kênh thị trường các chợ truyền thống, chợ đầu mối, còn tiếp cận các nhà máy chế biến, kênh phân phối hiện đại trong nước và thị trường ngoài nước như: EU (Hà Lan), Hoa Kỳ, Liên Bang Nga, Canada, Úc, Newzealand, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc... và kinh doanh trên nền tảng số. Từ đó cho thấy, tiềm năng, cơ hội phát triển thị trường của xoài Đồng Tháp còn rất lớn.
Trái xoài Đồng Tháp ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ
Đồng Tháp đang có diện tích xoài lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long, với hơn 13.995ha, sản lượng trên 185.940 tấn/năm (trong đó 6% diện tích liên kết sản xuất), tập trung nhiều ở TP Cao Lãnh, huyện Cao Lãnh, huyện Thanh Bình... Nhiều giải pháp kỹ thuật mới đã được ứng dụng vào sản xuất để giảm chi phí, nâng cao giá trị sản phẩm xoài như: sản xuất theo quy trình VietGAP, GlobalGAP, an toàn thực phẩm, theo hướng hữu cơ; ứng dụng khoa học kỹ thuật mới để xử lý ra hoa trái vụ, bao trái và phát triển theo hướng sản xuất an toàn làm tăng chất lượng, giảm giá thành. Hiện, tỉnh có 473ha đang canh tác theo các tiêu chuẩn an toàn VietGAP, GlobalGAP, an toàn thực phẩm; có 6.220ha được cấp mã vùng trồng (thị trường Trung Quốc), 1.110ha được cấp mã vùng trồng (thị trường các nước phát triển); đã xác lập quyền (bảo hộ) chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài Cao Lãnh để nâng cao giá trị sản phẩm, chinh phục các kênh phân phối hiện đại như: Co.opmart, Big C, MM Mega Martket, Vinmart...
Nhằm nâng cao giá trị xoài và phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, đến nay, tỉnh có 19 hợp tác xã, 43 tổ hợp tác và 36 hội quán nông dân trồng xoài. Các đơn vị này đã tổ chức liên kết tiêu thụ xoài với nhiều doanh nghiệp như: Công ty TNHH Nông sản Cao Lãnh, Công ty TNHH Nông sản và Du lịch Thiên Phú, Công ty TNHH Nông sản Chú Chín, Công ty TNHH Westernfarm, Công ty TNHH MTV Kim Nhung Đồng Tháp...
Các sản phẩm từ xoài của tỉnh đã có mặt tại 3 trung tâm phân phối hàng hóa đặc sản của Đồng Tháp (Trung tâm giới thiệu và trực tiếp tổ chức thương mại sản phẩm OCOP tại TP Hà Nội; Khu gian hàng đặc sản Đồng Tháp tại TP Hồ Chí Minh; Trung tâm Giới thiệu ẩm thực - đặc sản - du lịch Đồng Tháp và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long tại Khu du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp Grand World - Phú Quốc - Kiên Giang). Đây là điều kiện thuận lợi để giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
Thương mại điện tử đã và đang là kênh phân phối quan trọng, góp phần giới thiệu, kết nối tiêu thụ hàng hóa xuyên biên giới. Trong thời gian qua, tỉnh đã hỗ trợ nhiều doanh nghiệp tiếp cận với phương thức kinh doanh trên môi trường mạng như: mô hình “Cây xoài nhà tôi”, “Gian hàng Đặc sản Đồng Tháp”, trong đó có các sản phẩm từ xoài trên các sàn thương mại điện tử: Voso, Postmart, Lazada, Shopee...
Tuy nhiên, việc sản xuất và tiêu thụ xoài vẫn còn một số khó khăn như: diện tích sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ; diện tích sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, VietGAP, GlobalGAP, được cấp mã số vùng trồng còn quá khiêm tốn so với tổng diện tích canh tác xoài; chưa có nhà đầu tư đủ tiềm lực tham gia xây dựng vùng nguyên liệu, chuỗi liên kết tiêu thụ xoài, trong khi các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của tỉnh đầu tư, áp dụng kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất, chế biến và xuất khẩu còn hạn chế, sản phẩm cung ứng ra thị trường chủ yếu dưới dạng tươi, chất lượng đồng đều còn ít, chưa qua sơ chế, chế biến, bảo quản nên khó cạnh tranh trên thị trường; hệ thống logistic chưa phát triển, các cơ sở, công ty còn bị động phụ thuộc vào các đơn vị cung ứng dịch vụ này, giá thành thuê mướn vận chuyển khá cao.
Theo Sở Công Thương, cần tập trung phát triển ngành hàng xoài theo chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ, xuất khẩu theo hình thức chính ngạch, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, có giá trị kinh tế cao; nâng cao khả năng đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thích ứng xu hướng ngày càng cao của thị trường; khai thác và tận dụng có hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như: CPTPP, EVFTA, UKVFTA, RCEP... để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu xoài bền vững. Để duy trì các thị trường đã tiếp cận, mở rộng các thị trường tiềm năng, nâng cao giá trị cây xoài, ngành công thương tỉnh tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch số 200/KH-UBND về xây dựng chuỗi ngành hàng chủ lực của tỉnh; tranh thủ tìm kiếm, kêu gọi doanh nghiệp đủ mạnh tham gia xây dựng chuỗi liên kết; phối hợp với các sở, ngành liên quan, địa phương rà soát, xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, vùng sản xuất quy mô lớn và triển khai để tổ chức sản xuất theo tiêu chuẩn thị trường có áp dụng truy xuất nguồn gốc, nhằm minh bạch thông tin sản phẩm tham gia chuỗi liên kết, hợp tác, cung ứng nguồn nguyên liệu theo tín hiệu thị trường của các doanh nghiệp, nhà phân phối. Đồng thời cùng các sở, ngành, địa phương tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nâng cao năng lực quản trị, tiếp cận các chính sách hỗ trợ về tích tụ đất đai, xây dựng vùng nguyên liệu, áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, thông tin thị trường, vốn vay, đầu tư cải tiến trang thiết bị máy móc, bao bì, nhãn hiệu, thương hiệu tăng sức cạnh tranh sản phẩm...
Đồng Xoài là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Bình Phước, vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam.
Thành phố Đồng Xoài cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100 km về phía bắc[7]. Đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của tỉnh Bình Phước, có vị trí thuận lợi, nằm trên giao lộ giữa Quốc lộ 14 và Tỉnh lộ 741, nối liền với các tỉnh, thành như Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai... Hiện nay, toàn thành phố có hơn 20 dân tộc cùng sinh sống.
Thành phố Đồng Xoài nằm ở phía nam của tỉnh Bình Phước, có vị trí địa lý:
Đồng Xoài cách thành phố Hồ Chí Minh 101 km, cách cửa khẩu quốc tế Hoa Lư khoảng 90 km. Đồng Xoài có các đường giao thông quan trọng là quốc lộ 14, đường liên tỉnh DT741 (Tỉnh lộ 741) là những con đường huyết mạch nối liền Tây Nguyên với Thành phố Hồ Chí Minh và nước bạn Campuchia. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có đường Lê Quý Đôn (đường DT753) đi ra tỉnh Đồng Nai. Trong tương lai sẽ có tuyến đường sắt từ tỉnh Đắk Nông đi qua Đồng Xoài đến cảng Thị Vải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Đó là những lợi thế của Đồng Xoài để tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.
Nằm ở độ cao trung bình là 88,63 m, có thể xếp Đồng Xoài vào vùng cao nguyên chuyển tiếp với dạng địa hình đồi thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam với hai dạng địa hình chủ yếu. Dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, phân bố hầu hết trên địa bàn thành phố, chủ yếu là đất đỏ phát triển trên đất đá bazan và đất xám phát triển trên phù sa cổ. Dạng địa hình bưng bàu thấp trũng, nằm xen kẽ với dạng địa hình đồi thấp lượn sóng, thổ nhưỡng thường gặp trên dạng địa hình này là đất dốc tụ, mùn dây...
Đồng Xoài chia làm hai mùa rõ rệt. Mùa mưa thường bắt đầu vào tháng 5 và kéo dài đến tháng 10. Mùa khô kéo dài từ tháng 10 năm trước đến hết tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.598 ml rải đều trong các tháng. Vào những tháng cuối mùa mưa đầu mùa khô thời tiết thường se lạnh vào đêm. Mùa khô nhiệt độ ban ngày thường cao nhất cả nước, tuy nhiên nhiệt độ cao chỉ kéo dài trong khoảng một tháng rồi giảm dần. Nhìn chung, khí hậu Đồng Xoài nắng ấm quanh năm nhiệt độ trung bình khoảng 26,7 0 C, với nền nhiệt độ cao quanh năm, độ ẩm cao và nguồn ánh sáng dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày. Khí hậu Đồng Xoài tương đối hiền hoà, ít thiên tai bão, lụt…
Đồng Xoài có nguồn tài nguyên đất đai giàu có, với tổng diện tích tự nhiên là 168,48 km², trong đó, đất có chất lượng trung bình trở lên thích hợp cho sản xuất nông – lâm nghiệp là 40.627 ha, chiếm 27,59 % diện tích; đất có độ phì cao chiếm 11.894 ha, đất đỏ bazan chiếm 3.343 ha, đất kém chất lượng chỉ có 2.128 ha. Nhìn chung đất đai của Đồng Xoài có tầng phong hoá khá dày, thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp, nhất là cây cao su và cây điều. Trên địa bàn Đồng Xoài có 315 ha rừng trồng (xã Tân Thành có 270 ha; xã Tiến Hưng có 45ha), không có rừng tự nhiên. Trong lòng đất Đồng Xoài có một số loại khoáng sản phi kim có trữ lượng lớn. Ở hai xã Tân Thành, Tiến Hưng và phường Tiến Thành có khoáng sản phún sỏi đỏ với trữ lượng khoảng 3,6 triệu m3; đá xây dựng có trữ lượng khoảng 40 triệu m3; Ở hai phường Tân Xuân và Tiến Thành có khoáng sản đất sét với trữ lượng 8 triệu m3…Các loại khoáng sản là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp xây dựng phát triển. Tài nguyên nước Đồng Xoài gồm nước ngầm và nước mặt. Nước ngầm tập trung ở khu vực phía Nam thành phố, nguồn nước ngầm có 03 tầng trữ nước với chất lượng tốt. Độ sâu trung bình của nguồn nước ngầm từ 60–100 m. Lưu lượng nước ngầm từ 5-9 lít/giây, ở vùng trũng có thể từ 9-12 lít/giây. Nguồn nước mặt trên địa bàn Thành phố có diện tích khoảng 101,35 ha các sông, hồ, đập lớn như: Sông Bé chạy theo ranh giới phía Tây thành phố khoảng 10–12 km; Suối Rạt chạy theo ranh giới phía Đông Nam thành phố; Suối Cam, Suối Sông Rinh, Suối Sam Bring, Suối Dríp, hồ Tà Môn (Tân Thành), Đập Phước Hòa (xã Tiến Hưng)… là nguồn nước chủ yếu để phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt.
Thành phố Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 6 phường: Tân Bình, Tân Đồng, Tân Phú, Tân Thiện, Tân Xuân, Tiến Thành và 2 xã: Tân Thành, Tiến Hưng.
Trước năm 1975, Đồng Xoài là quận lỵ quận Đôn Luân, tỉnh Phước Long, được thành lập ngày 24 tháng 7 năm 1961 và tồn tại đến năm 1975.
Sau năm 1975, quận Đôn Luân đổi thành huyện Đồng Xoài.
Tháng 2 năm 1976, khi 3 tỉnh: Bình Dương, Bình Long và Phước Long sáp nhập thành tỉnh Sông Bé thì huyện Đồng Xoài thuộc tỉnh Sông Bé.
Ngày 11 tháng 3 năm 1977, huyện Đồng Xoài và huyện Phú Giáo được sáp nhập thành huyện Đồng Phú với huyện lỵ là xã Đồng Xoài.[8]
Ngày 1 tháng 8 năm 1994, chia xã Đồng Xoài thành 2 đơn vị hành chính: thị trấn Đồng Xoài và xã Đồng Tâm.[9]
Ngày 6 tháng 11 năm 1996, tỉnh Sông Bé tách được chia tách thành 2 tỉnh Bình Phước và Bình Dương, huyện Đồng Phú thuộc tỉnh Bình Phước và lúc này tỉnh lỵ của tỉnh Bình Phước đặt tại thị trấn Đồng Xoài.[10]
Ngày 1 tháng 9 năm 1999, Chính Phủ ban hành Nghị định số 90/1999/NĐ-CP (đi vào hoạt động từ ngày 1 tháng 1 năm 2000)[11].Theo đó:
Thị xã Đồng Xoài có 16.957 ha diện tích tự nhiên và 50.758 nhân khẩu, gồm 7 đơn vị hành chính cấp xã là 4 phường: Tân Đồng, Tân Xuân, Tân Bình, Tân Phú và các xã Tiến Thành, Tân Thành, Tiến Hưng.
Ngày 28 tháng 3 năm 2007, thành lập phường Tân Thiện trên cơ sở điều chỉnh 360 ha diện tích tự nhiên và 8.664 người của phường Tân Xuân[12].
Như vậy, Thị xã Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 5 phường: Tân Xuân, Tân Thiện, Tân Bình, Tân Phú, Tân Đồng và 3 xã: Tiến Thành, Tiến Hưng, Tân Thành.
Ngày 25 tháng 11 năm 2014, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 1388/QĐ-BXD công nhận thị xã Đồng Xoài là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Bình Phước.[3]
Ngày 16 tháng 10 năm 2018, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết 587/NQ-UBTVQH14 (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 12 năm 2018)[2]. Theo đó:
Sau khi thành lập, thành phố Đồng Xoài có 8 đơn vị hành chính, gồm 6 phường và 2 xã trực thuộc như hiện nay.
Đồng Xoài là vùng đất giàu truyền thống cách mạng, địa danh Đồng Xoài đã đi vào lịch sử với mốc son chói lọi "Đồng Xoài rực lửa chiến công" (09/6/1965) là biểu hiện tinh thần anh dũng, ý chí quyết thắng của nhân dân Đồng Xoài nói riêng và miền Đông Nam Bộ nói chung.
Thành phố Đồng Xoài là trung tâm tỉnh Bình Phước, là vùng có mật độ dân cư đông đúc, tốc độ đô thị hóa cao, được xác định là một trong những vùng để tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Bình Phước. Với định hướng tập trung phát triển thương mại- dịch vụ và công nghiệp - du lịch, … Kết cấu cơ sở hạ tầng đang trên đà xây dựng và phát triển là điều kiện thuận lợi để Đồng Xoài có thể thực hiện có hiệu quả các chương trình kinh tế - xã hội và đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa.
Mạng lưới giao thông phát triển khá mạnh, hệ thống đường đô thị được nâng cấp và làm mới khá nhiều. Hiện trên địa bàn thành phố hình thành 02 tuyến giao thông vuông góc với nhau là quốc lộ 14 và đường tỉnh DT741 đã hoàn thiện với quy mô 4-6 làn xe, mặt đường bê tông nhựa, lộ giới 42–52 m. Một số đường trục chính của các phường xã đã được hình thành với chiều rộng mặt đường 9–20 m. Mạng lưới đường bộ có đường nhựa tới tất cả các xã-phường. Tổng chiều dài hệ thống đường bộ toàn thành phố khoảng 210,42 km, trong đó đường quốc lộ 17,7 km (chiếm 8.4%), đường tỉnh 12.84 km (chiếm 6.1%) và đường do địa phương quản lý 179,88 km (chiếm 85,5%).
Mạng lưới cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường đang từng bước được đầu tư xây dựng. Hệ thống nước sạch thành phố do công ty cấp thoát nước tỉnh quản lý gồm 01 nhà máy nước với công suất 4.800 m3/ngày.đêm; 01 đài cấp nước dung tích 300 m3 tại phường Tân Phú và hệ thống đường ống chuyển tải và phân phối 10.000 m3/ ngày.đêm tại 6 phường. Hệ thống thoát nước trên toàn thành phố dùng chung cho cả nước thải sinh hoạt và nước mưa tại khu vực nội ô có khoảng 15 km, trong đó dọc theo đường Phú Riềng Đỏ 04 km, đường Hùng Vương 01 km, đường Trần Hưng Đạo 01 km, khu trung tâm hành chính tỉnh khoảng 05 km. Hàng ngày, tại thành phố lượng rác thải sinh hoạt khoảng 45-50 tấn/ngày-đêm, những ngày lễ và những ngày trong mùa trái cây lượng rác tăng thêm 20-30%. Lượng rác hàng ngày được xí nghiệp công trình công cộng thu gom, vận chuyển tới bãi rác và xử lý.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là trung tâm của tỉnh Bình Phước, có mật độ dân cư đông đúc, có tốc độ đô thị hóa cao và được xác định là một trong những vùng tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh Bình Phước. Với định hướng tập trung phát triển thương mại- dịch vụ, công nghiệp - du lịch gắn liền với các trục giao thông quan trọng: đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 14, đường DT741…. Đồng Xoài đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết dự án khu công nghiệp Đồng Xoài ở phía Nam và Tây Bắc thành phố gồm: Khu công nghiệp Đồng Xoài 1 xã Tân Thành; khu công nghiệp Đồng Xoài 2 xã Tiến Thành và khu công nghiệp Đồng Xoài 3, 4 xã Tiến Hưng với tổng diện tích 505 ha. Hiện khu công nghiệp Đồng Xoài 1, 2 đã có 7 dự án đi vào hoạt động với tổng vốn đầu tư trong nước 348,5 tỷ đồng và 12,1 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài. Các dự án đã tạo việc làm cho 860 lao động. Khu công nghiệp Đồng Xoài 3, 4 đang triển khai thu hút đầu tư và hoàn chỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng.
Trên lĩnh vực thương mại dịch vụ tiếp tục được mở rộng, thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, đặc biệt khu Trung tâm thương mại thành phố Đồng Xoài có diện tích trên 40.000m2 được xây dựng và đi vào hoạt động đã đáp ứng nhu cầu giao dịch, mua bán hàng hóa trên địa bàn tỉnh, thị xã và tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ tăng trưởng và cải thiện mỹ quan đô thị. Những năm gần đây, số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại đều tăng, doanh số bán lẻ trên thị trường đạt tốc độ tăng bình quân khá ấn tượng. Số lượng các cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại hiện là 3.700 cơ sở; tốc độ doanh số mỗi năm tăng từ 20%-22%.
Nằm trong khu vực có nhiều sông suối, hồ đập, quần thể thực vật khá phong phú do đó cảnh quan thiên nhiên của Đồng Xoài tương đối đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các khu vực có khả năng phát triển du lịch sinh thái. Mặc dù hiện nay Đồng Xoài không có các điểm du lịch và các điểm di tích lịch sử nhưng với vị trí địa lý gần các điểm du lịch sinh thái như hồ Suối Lam, hồ Thác Mơ, vườn quốc gia Cát Tiên,… các điểm di tích lịch sử như: Phú Riềng đỏ, kho xăng dầu Lộc Hòa, Lộc Quang, nhà tù núi Bà Rá…Với hệ thống giao thông khá thuận lợi, Đồng Xoài là một điểm dừng chân lý tưởng trong tuyến du lịch vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
Đồng Xoài có nguồn nhân lực rất dồi dào, giá ngày công lao động thấp. Trong tổng số khoảng 85.000 ngàn người có khoảng 54,31% dân số trong độ tuổi lao động. Trong đó, số người lao động ở khu vực nông –lâm –thủy sản chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 54,3%), tiếp đến là lao động ở khu vực dịch vụ chiếm 36,7%, khu vực công nghiệp -xây dựng chiếm tỷ trọng khoảng 9%.
Về chất lượng nguồn nhân lực: lực lượng lao động của thành phố chủ yếu là lao động giản đơn, chưa qua đào tạo nhưng trong thời gian tới số lượng lao động có tay nghề cao, lao động có kỹ thuật sẽ có xu hướng tăng vì thành phố đang đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Sau ngày giải phóng (26/12/1974), dân số của Đồng Xoài mới chỉ có 4.370 người sống tập trung ở một số khu vực; người X'Tiêng sống ở khu vực xã Đồng Tâm; người Khmer sống ở khu vực xã Tân Phước và người Kinh sống ở khu vực xã Tân Phú, Đồng Tiến và Thuận Lợi.
Thực hiện chủ trương của Đảng về việc phân bổ dân cư, thành lập vùng kinh tế mới, trong 02 năm 1975-1976 huyện Đồng Xoài tiếp nhận 6 đợt dân từ thành phố Hồ Chí Minh với 25.000 người đi xây dựng kinh tế mới. Khi tiếp nhận dân cư, huyện bố trí sống dọc theo hai trục lộ đường quốc lộ 14 và đường số 2 (nay là đường ĐT.741) để thành lập các xã kinh tế mới là: xã Tân Hưng, Tân Lợi, Tân Hòa, Tân Lập và Tân Thành.
Đầu năm 1978, huyện Đồng Phú tiếp nhận 823 người dân huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình đi xây dựng kinh tế mới. Huyện đã phân bổ số dân cư này thành lập 02 hợp tác xã Thái Nguyên, Thái Thọ. Đến tháng 3/1978, Đồng Phú lại tiếp nhận thêm 50 hộ với 300 người dân huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình đi xây dựng kinh tế mới, huyện tổ chức để số dân cư này sống xen kẽ tại xã Tân Hưng.
Ngoài việc tiếp nhận dân cư đi xây dựng kinh tế mới theo chủ trương của Đảng, trong thời gian cuối năm 1976- đầu năm 1977 huyện Đồng Phú còn tiếp nhận thêm 5.588 người dân tự di chuyển từ các nơi khác trong cả nước đến sinh sống trên địa bàn (trong đó có các xã thuộc khu vực Đồng Xoài ngày nay).
Theo thời gian, dân cư từ các nơi đến lập nghiệp ở Đồng Xoài ngày càng trở nên đông đúc, trong số đó có cả người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc di dân tự do đến Đồng Xoài - Bình Phước đã làm cho số lượng các thành phần dân tộc ở Đồng Xoài tăng lên rõ rệt và tạo nên sự phong phú, đa dạng trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam ở Đồng Xoài.
Từ chỗ dân số Đồng Xoài chỉ có hơn 4.000 người khi mới giải phóng nhưng đến nay dân số của thành phố đã trên 82.000 người, mật độ trung bình 485 người/km², cao nhất trong toàn tỉnh. Hiện ở Đồng Xoài có 20 dân tộc thiểu số cùng sinh sống, bao gồm: Khmer, Tày, Nùng, X'Tiêng, Mường, Thái, Dao, Sán Chay, M'Nông, Giarai, H'mông, Chơro, Giáy, Cơlao, Dao… Các dân tộc thiểu số sống đan xen với nhau, với người Kinh trong tất cả các xã, phường của thành phố.
Trên địa bàn Đồng Xoài có 03 tôn giáo lớn là Phật giáo, Công giáo, Tin lành với 10.003 tín đồ, chiếm 12,24% tổng dân số. Trong đó, Phật giáo 4.877 tín đồ (chiếm 6,2% dân số), Công giáo 4.704 tín đồ (chiếm 5,98% dân số), Tin lành 350 tín đồ (chiếm 0,44% dân số), các tôn giáo khác 72 tín đồ. Các tín đồ hiện đang sinh hoạt tại 02 giáo xứ (Đồng Xoài, Tiến Hưng), 01 giáo họ (Tân Thành), 02 chùa (Quang Minh; Thanh Quang), 05 điểm nhóm đạo Tin lành và ở một vài điểm thờ tự khác như: Tịnh thất Vạn Phát (Tân Xuân), Tịnh xá Hoàng Mai (Tân Thành), cơ sở thờ tự Đức thánh Trần Hưng Đạo (Tân Phú)… Phần lớn các tôn giáo hoạt động trước năm 1975.
Hiện nay thành phố đang triển khai xây dựng khu đô thị Cát Tường - Phú Hưng nằm trên địa bàn xã Tiến Hưng.
Các trường Cao đẳng, trung cấp trên địa bàn thành phố.
Một số bệnh viện đa khoa tỉnh đóng trên địa bàn thành phố Đồng Xoài như:
• Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bình Phước
• Bệnh viện Y Học Cổ Truyền tỉnh Bình Phước
• Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Đồng Xoài
• QL14 đi qua các phường xã ( Tân Phú, Tân Thiện, Tân Bình, Tân Đồng và xã Tân Thành )
• ĐT741 đi qua các phường ( Tân Phú, Tân Đồng, Tân Xuân, Tân Thiện, Tiến Hưng, )
• ĐT753 đi qua phường ( Tân Bình, Tân Thiện )
• Phường Tân Phú: Hồ Xuân Hương, Hồ Huấn Nghiệp, Cách Mạng Tháng Tám, Phú Riềng Đỏ, Đặng Thai Mai, Hàm Nghi, Trường Chinh, Bùi Thị Xuân, Đoàn Thị Điểm, Diên Hồng, Bạch Đằng, Phan Vân Đạt, Trần Văn Trà, Hoàng Vân Thái, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Thị Định, Huỳnh Văn Nghệ, Nguyễn Bình, Hoàng Văn Thái, Bùi Hữu Nghĩa, 6 tháng 1, Nguyễn Thị Minh Khai, Ngô Gia Tự, Trần Hưng Đạo, Triệu Quang Phục, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Bỉnh Kiêm, Nguyễn Xí, Nguyễn Gia Thiều, Lê Hồng Phong, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thái Học, Hà Huy Tập, Lương Văn Can, Phạm Công Trứ, Chu Văn An, Hàn Thuyên, Tô Ngọc Vân, Phan Huy Ít, Trần Hưng Đạo, Lê Anh Xuân, Cao Xuân Huy, Đồng Khởi, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Văn Linh...
• Phường Tân Bình: Trần Quốc Toản, Phạm Ngọc Thảo, Điểu Ông, Lê Thị Hồng Gấm, Nguyễn Lương Bằng, Lê Duẩn, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Duy, Hùng Vương, Võ Văn Tần, An Dương Vương, Trường Chinh, Lương Thế Vinh, Phan Bội Châu, Đặng Trần Côn, Ngô Đức Kế...
• Phường Tân Thiện: Nguyễn Đình Chiểu, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Quý Đôn, Thủy Doanh, Trần Quang Khải, Đinh Bộ Lĩnh, Hoàng Hoa Thám..
• Phường Tân Xuân: Phạm Ngũ Lão, Đông Á, Ông Thanh, Nguyễn Trãi, Lê Quý Đôn.
• Phường Tân Đồng: Lê Lai, Lê Lợi, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Khuyến, Lê Văn Sỹ, Lý Thường Kiệt.
• Phường Tiến Thành: Trần Huy Liệu, Trần Hữu Độ, Phạm Ngọc Thạch, Hãi Thượng Lãng Ông, Nam Cao.
TPO - Trong năm 2022, giá trị xuất khẩu ngành hàng xoài Đồng Tháp ước đạt khoảng 2.680 tỷ đồng; xuất sang nhiều thị trường như: Trung Quốc, Úc, Hoa Kỳ, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Nga, Singapore.
Ngày 28/4, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo “Nâng cao giá trị và phát triển bền vững ngành hàng xoài”.
Ông Lê Quốc Điền - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Đồng Tháp - cho biết, xoài là 1 trong 5 ngành hàng được chọn thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tỉnh phát triển các vùng sản xuất tập trung có sự liên kết sản xuất, tiêu thụ, đảm bảo đầu ra để người dân yên tâm sản xuất, thu hút các doanh nghiệp lớn tham gia chuỗi liên kết, ổn định đầu ra cho sản phẩm.
Ông Lê Quốc Điền, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Đồng Tháp phát biểu tại hội nghị. Ảnh: An Bình
Bên cạnh đó, Đồng Tháp đang tập trung ứng dụng công nghệ, số hóa dữ liệu về diện tích, năng suất, mùa vụ, giá bán, tiêu chuẩn GAP, chất lượng sản phẩm tích hợp vào cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và công tác quản lý.
Hiện nay, Đồng Tháp có khoảng 14.000 ha xoài. Các nhà vườn từng bước sử dụng phân hữu cơ và bao trái, giảm việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng như thực hiện cho ra hoa rải vụ, cho trái quanh năm.
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu, Bộ NN&PTNT đã cấp 296 mã số vùng trồng với khoảng 8.228 ha xoài Đồng Tháp. Tỉnh có 9 cơ sở đã đăng ký mã số cơ sở đóng gói; 33 tổ chức, cá nhân được cấp chứng nhận VietGAP với 353 ha.
Xoài Đồng Tháp đóng gói xuất khẩu. Ảnh: An Bình.
Trong năm 2022, giá trị xuất khẩu ngành hàng xoài Đồng Tháp ước đạt gần 2.700 tỷ đồng; xuất sang các thị trường: Trung Quốc, Úc, Hoa Kỳ, New Zealand, Hàn Quốc, Nhật Bản, EU, Nga, Singapore.
Ông Nguyễn Phước Thiện - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp - cho biết thêm, diện tích đăng ký mã số vùng trồng của Đồng Tháp không ngừng tăng. Những mã vùng trồng này sẽ được địa phương chia sẻ với doanh nghiệp cùng nâng cao chất lượng, thương hiệu, giá trị của ngành hàng xoài.
Cơ sở thu mua xoài tại Đồng Tháp. Ảnh: An Bình.
Công nghệ 4.0, minh bạch thông tin sản phẩm
Ông Lê Hoàng Tùng - Giám đốc Hợp tác xã xoài Tân Thuận Tây, thành phố Cao Lãnh - cho biết, xã có 1.140 hộ sản xuất nông nghiệp, chủ yếu trồng xoài. Trong những năm qua, có 126 thành viên tham gia với diện tích 105 ha sản xuất từ VietGAP sang GlobalGAP và theo hướng hữu cơ.
“Ngành nông nghiệp hướng dẫn quy trình sản xuất an toàn; tập huấn định vị mã vùng trồng và ghi chép sổ nhật ký. Qua đó, các thành viên thay đổi nhận thức từ tư duy sản xuất truyền thống sang kinh tế nông nghiệp và tự nguyện tham gia vào sản xuất hợp tác”, ông Tùng nói.
Nông dân thu hoạch xoài tại Đồng Tháp. Ảnh: An Bình.
Ông Nguyễn Phú Hiệp - Tổ trưởng Tổ hợp tác dịch vụ, sản xuất xoài Bà Két, ấp Tây Mỹ, xã Mỹ Hội, huyện Cao Lãnh - cho biết, từ năm 2019 đã sản xuất xoài theo hướng hữu cơ được doanh nghiệp bao tiêu cho đến nay. Đồng thời, tổ thành lập trang web, làm tem truy xuất nguồn gốc trên mỗi trái xoài.
“Khi nhập mã số trái xoài vào trang web trên điện thoại di động sẽ biết được trái xoài này của ai, thu hoạch ngày nào, phương pháp canh tác thế nào. Ngược lại, tổ cũng sẽ biết được xoài này bán cho đối tác ở đâu, ngày nào, có thất thoát gì không”, ông Hiệp cho hay.
Bên cạnh đó, tổ còn lập fanpage riêng để minh bạch thông tin về sản phẩm. Bón phân ngày nào, phun thuốc gì, liều lượng bao nhiêu đều được chụp hình hoặc quay phim đưa lên fanpage.
Ông Hiệp cho rằng, từ khi có mã số vùng trồng, nhật ký điện tử và tem có mã quét QR, sản phẩm được khách hàng tin dùng nhiều hơn. Ngoài ra, Tổ hợp tác xoài Bà Két còn tham gia sàn thương mại điện tử để khách hàng biết đến và bán được số lượng nhiều hơn.
Mặc dù các thế lực thù địch ra sức chống phá, xuyên tạc, bôi nhọ, hạ bệ, nhưng thực tế cho thấy: Bộ đội Cụ Hồ mãi là danh xưng bình dị, gần gũi mà cao quý; giá trị phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ vẫn đặc biệt thiêng liêng, mãi trường tồn theo thời gian.
Thực tiễn xã hội Việt Nam ở thời điểm hiện tại cho thấy, danh hiệu và hình tượng Bộ đội Cụ Hồ đã thấm đẫm vào hàng triệu con tim, khối óc của người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế; trở thành biểu tượng sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng; luôn vận động, phát triển qua các giai đoạn cách mạng và yêu cầu xây dựng quân đội trong từng thời kỳ. Nói đến phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ là nói đến những giá trị chuẩn mực về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, phong cách của người quân nhân cách mạng, tựu trung lại là: Lý tưởng chiến đấu cao đẹp, yêu nước, yêu chế độ, trung thành vô hạn với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; tinh thần quyết chiến, quyết thắng, ý chí vượt qua khó khăn, gian khổ, hiểm nguy, sự gan dạ, dũng cảm, kiên cường, mưu trí, sáng tạo trong chiến đấu và công tác; tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn; tình đoàn kết quân dân cá-nước, trách nhiệm với nhân dân, sẵn sàng hy sinh tính mạng vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân; tính kỷ luật tự giác, nghiêm minh... Phẩm chất, truyền thống tốt đẹp ấy, phản ánh bản chất cách mạng, nhân cách và là sức mạnh nội sinh được tích hợp ở một trình độ cao trong quá trình xây dựng, chiến đấu và công tác của Quân đội ta. Từ thực tiễn công tác huấn luyện, SSCĐ, giúp dân phòng, chống thiên tai, dịch bệnh và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của quân đội, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ ngày càng được thể hiện rõ nét, lan tỏa trên mọi lĩnh vực, có sức cảm hóa mãnh liệt trong đời sống xã hội.
Nét nổi bật trong phẩm chất, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ là lòng trung thành tuyệt đối với Đảng, với Tổ quốc, gắn bó máu thịt với nhân dân. Tiếp thu học thuyết Mác-Lênin về xây dựng quân đội kiểu mới, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam từ các phong trào đấu tranh cách mạng của quần chúng; thường xuyên được giáo dục, rèn luyện qua thực tiễn huấn luyện, công tác, SSCĐ và chiến đấu, bảo đảm cho quân đội luôn mang bản chất giai cấp công nhân, tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc; là công cụ bạo lực của Nhà nước, chiến đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng, vì độc lập dân tộc và CNXH, được nhân dân suy tôn Bộ đội Cụ Hồ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và trải qua thực tiễn đấu tranh cách mạng, phẩm chất, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ ngày càng tỏa sáng, thực sự là đội quân có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc, nhân dân và luôn có ý chí quyết tâm, sức mạnh chiến đấu cao trước mọi kẻ thù xâm lược. Sự trung thành của Bộ đội Cụ Hồ đối với Đảng, với Tổ quốc là vấn đề có tính nguyên tắc, bất di bất dịch, luôn song hành cùng nhau, dù trong hoàn cảnh, điều kiện nào cũng không thay đổi, nó thuộc về bản chất, truyền thống đã được hun đúc, bồi đắp trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của Quân đội ta.
Thực tế đó cho thấy, mọi mưu đồ “phi chính trị hóa” quân đội của các thế lực thù địch đòi: “Quân đội chỉ cần trung thành với lợi ích của quốc gia, dân tộc”, “Tổ quốc trên hết”, “chuyên nghiệp hóa quân đội và công an càng sớm càng tốt”; “Quân đội và công an là của nhân dân nên không cần phải diễu võ dương oai”... là không có cơ sở và cũng không thể thực hiện được. Những luận điệu đó chỉ nhằm phục vụ mưu đồ của các thế lực thù địch muốn tách sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam với QĐND Việt Nam, làm lu mờ mục tiêu, lý tưởng chiến đấu, vô hiệu hóa sức mạnh chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Ðảng, Nhà nước và nhân dân... mà sự nghiệp cách mạng của dân tộc đã trao cho QĐND Việt Nam-Bộ đội Cụ Hồ.
Từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, Bộ đội Cụ Hồ luôn gắn bó máu thịt với nhân dân, được nhân dân chở che, đùm bọc, kề vai sát cánh cả trong đấu tranh cách mạng cũng như trong thời bình. Tình quân dân đã trở thành mẫu mực trong đời sống của người dân đất Việt và được khẳng định trong thực tiễn thông qua công tác dân vận của quân đội. “Đi dân nhớ, ở dân thương”, “Quân với dân như cá với nước”, “Xe chưa qua, nhà không tiếc”... đã đi vào tiềm thức đẹp khi nói về mối quan hệ đoàn kết quân dân. Phẩm chất, nhân cách Bộ đội Cụ Hồ được thể hiện rõ khi cán bộ, chiến sĩ quân đội tham gia xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, gắn bó với cấp ủy, chính quyền các cấp; tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các quy định của địa phương; xây dựng bản làng văn hóa, bài trừ các hủ tục, lối sống lạc hậu. Đồng thời, tư vấn, hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn; giúp dân xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, phòng tránh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn; đưa chính sách của Đảng, Nhà nước đến với đồng bào các dân tộc, tôn giáo trên các địa bàn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo... Các binh đoàn, đoàn kinh tế-quốc phòng, gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm cho người dân, giúp dân chuyển đổi vật nuôi, cây trồng, bao tiêu sản phẩm, nâng cao chất lượng cuộc sống, làm thay đổi bộ mặt nông thôn trên địa bàn đóng quân. Bộ đội Cụ Hồ đã chủ động tuyên truyền, nâng cao ý thức cảnh giác cho các tầng lớp nhân dân, để họ không mắc mưu trước âm mưu, thủ đoạn chống phá, chia rẽ mối quan hệ đoàn kết quân dân của các thế lực thù địch, tin tưởng cấp ủy, chính quyền địa phương, đoàn kết các dân tộc anh em và tình hữu nghị với các nước láng giềng.
Càng trong những hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ càng tỏa sáng, có sức thuyết phục, sống động, góp phần bồi dưỡng nhận thức, tư tưởng, tình cảm, khơi dậy và nhân lên mặt tích cực trong nhân dân. Điển hình là trong phòng, chống thiên tai, thảm họa môi trường và đại dịch Covid-19, quân đội đã khẳng định được vai trò là lực lượng xung kích, đi đầu; hoàn thành tốt chức năng “đội quân công tác”; được cấp ủy, chính quyền các cấp và nhân dân ghi nhận, biết ơn. Cán bộ, chiến sĩ quân đội đã không hề do dự, tính toán thiệt hơn, có lệnh là lên đường làm nhiệm vụ; ở đâu xuất hiện điểm nóng về dịch Covid-19, những điểm sạt lở do bão lũ gây ra là cán bộ, chiến sĩ quân đội có mặt, xông pha trên tuyến đầu, không nề hà bất cứ công việc gì. Những suy nghĩ, cử chỉ, hành động, việc làm của cán bộ, chiến sĩ quân đội trong phòng, chống thiên tai, đại dịch một lần nữa khẳng định tinh thần “vì nhân dân quên mình”, “vì nhân dân phục vụ”, kế thừa và phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong tình hình mới.
Một trong những phẩm chất cao đẹp của Bộ đội Cụ Hồ là “sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì CNXH. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Ra đời trong các cuộc đấu tranh cách mạng, dù thời bình hay thời chiến, với chức năng, nhiệm vụ được giao, cán bộ, chiến sĩ quân đội luôn thể hiện rõ vai trò nòng cốt trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc trước đây cũng như trong củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ngày nay; làm tốt công tác tham mưu, chỉ đạo chiến lược về công tác quân sự, quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Bộ đội luôn tích cực, hăng say, sáng tạo trong huấn luyện, diễn tập, SSCĐ và xử lý các tình huống quốc phòng, xây dựng khu vực phòng thủ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thực thi pháp luật trên biển, tuần tra bảo vệ đường biên, mốc giới... không nề hà khó khăn, vất vả, hiểm nguy. Trong bất kỳ nhiệm vụ nào, phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ luôn được phát huy và tỏa sáng; nhân cách của quân đội cách mạng luôn được khẳng định trong thực tiễn; vị thế, vai trò của quân đội ngày càng thể hiện rõ nét. Hành động của Bộ đội Cụ Hồ trên hết, trước hết là vì nền độc lập, lợi ích quốc gia, dân tộc, vì CNXH và cuộc sống bình yên, hạnh phúc của nhân dân. Việc làm của họ tự thân đã khẳng định rằng những giá trị phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ đang tiếp tục được vun đắp mà không một thế lực nào có thể bôi nhọ, hạ bệ hay phủ nhận...
Thời gian gần đây, một số đối tượng là công dân Việt nhưng vì quyền lợi vị kỷ, bị kẻ xấu, các tổ chức phản động lôi kéo dẫn đến bất chấp đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bất chấp pháp luật, sử dụng không gian mạng phát tán nhiều thông tin sai lệch, công khai công kích, chống phá Việt Nam, tiếp tay cho kẻ xấu gây tâm lý hoang mang, ngờ vực, chia rẽ nội bộ, làm hại đất nước một trong số đó là Trương Quốc Huy.
Trương Quốc Huy, sinh năm 1981 tại thành phố Hồ Chí Minh. Huy chỉ học hết lớp 7 rồi bỏ giữa chừng, trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự đã vi phạm kỷ luật và bị loại ngũ. Do kém hiểu biết, trong giai đoạn 2004, 2005, đã bị các tổ chức phản động dụ dỗ, lôi kéo tham gia vào tổ chức phản động có tên “Hội đồng Dân quân cứu quốc” do đối tượng khủng bố Nguyễn Hữu Chánh cầm đầu.
Sau đó, được sự hà hơi, tiếp sức, chỉ đạo của các đối tượng phản động như Bùi Quang Vinh, Nguyễn Hoàng Huy Đức và Lisa Phạm, Trương Quốc Huy đã thu thập, phát tán các tài liệu trên các trang web phản động có nội dung xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam và phát tán tờ rơi có nội dung xuyên tạc chính quyền “đàn áp tôn giáo”, do đó đã được tổ chức khủng bố của Nguyễn Hữu Chánh chuyển cho 600 USD.
Do có hoạt động vi phạm pháp luật, năm 2005, Trương Quốc Huy và Lisa Phạm đã bị cơ quan chức năng của Việt Nam bắt để điều tra làm rõ. Trong thời gian bị tạm giam, hai đối tượng đều tỏ ra ăn năn hối lỗi, viết nhiều lá đơn xin khoan hồng, nội dung rất thống thiết như “Đơn xin cam kết từ bỏ hoạt động chống phá Nhà nước Việt Nam; tôi nhận thấy hành vi của mình vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đi ngược lại mục tiêu chung của dân tộc…
Với mục đích nhân đạo, mở cho kẻ lầm đường lạc lối trở lại thành công dân lương thiện, Trương Quốc Huy được trả tự do sau 9 tháng giam giữ mà không bị truy tố và Lisa Phạm bị trục xuất về Mỹ. Tuy nhiên, với bản chất phá hoại khó thay đổi, sau khi được trả tự do, Trương Quốc Huy đã tiếp tục có hoạt động vi phạm pháp luật, gia nhập các tổ chức phản động. Năm 2006, Trương Quốc Huy và anh trai là Trương Quốc Tuấn bị bắt về tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Năm 2008, Trương Quốc Huy bị tòa án xét xử, tuyên phạt 6 năm tù giam và 3 năm quản chế. Năm 2012, sau khi mãn hạn tù, Trương Quốc Huy cùng Trương Quốc Tuấn trốn sang Thái Lan và bị bắt giữ vì hành vi nhập cảnh trái phép; sau đó đã được tỵ nạn tại Mỹ dưới sự bảo trợ, bảo lãnh của tổ chức, cá nhân phản động đã từng hà hơi, tiếp sức cho đối tượng hoạt động chống phá Việt Nam.
Sau khi được tỵ nạn tại Mỹ, Trương Quốc Huy tiếp tục “ngựa quen đường cũ” và để có tiền trang trải cho cuộc sống, y đã tuyên bố gia nhập các tổ chức phản động và tạo lập các tài khoản mạng xã hội, trang mạng phản động, trong đó có N10Tv để phát tán tài liệu sằng bậy, bịa đặt chống phá Việt Nam.
Từng là một công dân bình thường nhưng rồi sa ngã dần, trượt dài trên con đường tội lỗi khi bị mê muội trước sự lôi kéo của kẻ xấu; khi phát hiện có nguy cơ nhận sự trừng trị ở trong nước, Trương Quốc Huy đã tìm cách chạy ra nước ngoài để bám gót các thế lực thù địch làm hại đất nước, dân tộc. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài và người Việt Nam yêu chuộng hòa bình đã đăng trên các tài khoản mạng xã hội gọi Trương Quốc Huy là loại “tâm thần chính trị”; những quân nhân có thời gian nhập ngũ cùng đã tẩy chay, bóc mẽ, chỉ ra những việc làm vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật quân đội của Trương Quốc Huy. Chúng ta phải phải nhận định rõ điều này, luôn tỉnh táo và đấu tranh với những luận điệu xuyên tạc của “con rối” Trương Quốc Huy này./.
Đối với các doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân, website đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tạo dựng sự hiện diện và hoạt động quảng bá trên Internet. Sở hữu một tên miền gắn với thương hiệu là điều không thể thiếu trong việc xây dựng website.
Đăng ký tên miền sẽ giúp doanh nghiệp, tổ chức hay cá nhân tránh khỏi việc tên thương hiệu của mình bị sử dụng cho mục đích khác. Đối với những doanh nghiệp nhập khẩu và phân phối hàng quốc tế, việc đăng ký tên miền cũng giúp loại bỏ nguy cơ tên miền bị sử dụng cho hàng nhái, hàng kém chất lượng trên thị trường.
Gắn vào tài khoản mạng xã hội/gian hàng trực tuyến
Khi chưa có website, tên miền có thể được sử dụng để chuyển hướng tới các trang mạng xã hội hay gian hàng trực tuyến trên các nền tảng bán hàng có sẵn.
Với chủ đề ngày Pháp luật năm nay là “Hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9-11-2020, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng và thi hành pháp luật, đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp đẩy lùi đại dịch COVID-19 và phát triển kinh tế - xã hội, thiết thực chào mừng Đại hội lần thứ XIII của Đảng”
Thực hiện Công văn số 277/CV-HĐPBGDPL, ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật thành phố Sa Đéc về việc triển khai tổ chức Ngày pháp luật năm 2020 trên địa bàn thành phố Sa Đéc; Ngày Pháp luật năm 2020 được tổ chức trên địa bàn thành phố Sa Đéc với chủ đề “Nâng cao năng lực xây dựng, thực thi pháp luật; giáo dục ý thức tôn trọng, tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh; bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân”; giáo dục ý thức thượng tôn Hiến pháp, pháp luật cho các tầng lớp thanh thiếu nhi và nhân dân trong xã hội gắn với quán triệt, triển khai các nội dung thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ thành phố Sa Đéc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025; tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Sáng ngày 29/10/2020, tại Trường THPT Thành phố Sa Đéc; Ban Thường vụ Thành Đoàn phối hợp Toàn án nhân dân Thành phố Sa Đéc; Ban Giám hiệu Trường THPT Thành phố Sa Đéc tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam, cụ thể: Tổ chức Phiên tòa lưu động xét xử vụ án “Tàng trữ trái phép chất ma túy” đối với bị cáo Nguyễn Ngọc Trường; Tổ chức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến công tác phòng chống ma túy trong học đường, An toàn giao thông,...
Một số hình ảnh buổi tuyên truyền Luật
Hoạt động thu hút sự tham gia của trên 980 đoàn viên, học sinh đến từ 03 Trường THPT và Trung tâm GDTX thành phố, các thành viên của các CLB Sức sống trẻ của các xã, phường. Được biết đây là hoạt động giáo dục pháp luật thường niên do Ban Thường vụ Thành đoàn phối hợp với Tòa án nhân dân thành phố tổ chức.
Để tiếp tục phát huy ý nghĩa, vai trò của Ngày Pháp luật Việt Nam, các đơn vị đẩy mạnh thực hiện đổi mới các hình thức phổ biến, giáo dục Hiến pháp, pháp luật và các quy định mới ban hành có liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của người dân theo hướng đa dạng, sinh động phù hợp với từng đối tượng, địa bàn; các cấp bộ Đoàn toàn thành phố đã tổ chức và phối hợp tổ chức được 12 cuộc với trên 550 lượt đoàn viên, thanh niên tham dự; Tổ chức cho đoàn viên, thanh niên tham dự Hội thi trực tuyến tìm hiểu về tìm hiểu về đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước liên quan đến thanh niên năm 2020 như: Tìm hiểu an toàn giao thông, Cuộc thi Thanh niên với kiến thức pháp luật,… đoàn viên khối ngành tổ chức được trên 30 buổi tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, thực hiện trên 12 tin, bài, phóng sự trên các phương tiện thông tin đại chúng; treo băng rôn cổ động; tổ chức và hưởng ứng cuộc thi tìm hiểu pháp luật với hơn 2.000 lượt người tham gia. Có hơn 6.500 lượt cán bộ, đoàn viên, thanh niên trên địa bàn tham gia hội thi trực tuyến tìm hiểu pháp luật trực tuyến do tỉnh Đoàn phối hợp với Sở Tư pháp tổ chức,….Các cơ sở Đoàn lồng ghép tổ chức các buổi tuyên truyền về Luật nghĩa vụ quân sự, Luật Dân quân tự vệ và triển khai các nội dung trong công tác nắm bắt diễn biến tình hình tư tưởng và định hướng dư luận trong thanh thiếu niên tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Bên cạnh đó, Thành đoàn phối hợp Ban Lãnh đạo Công an thành phố tổ chức thăm gặp, tiếp xúc các đối tượng thanh, thiếu niên vi phạm pháp luật, có biểu hiện vi phạm pháp luật, thanh niên diện quản lý về ma túy; địa bàn trọng điểm vi phạm pháp luật; đối tượng tái hòa nhập cộng đồng, bị áp dụng các biện pháp tư pháp và biện pháp xử lý vi phạm hành chính ... để tiếp tục tư vấn hỗ trợ, giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng, tuân thủ pháp luật.
Với mục đích hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam – 09/11 một cách thiết thực, hiệu quả, qua đó tiếp tục tôn vinh, khẳng định vị trí, vai trò Hiến pháp, pháp luật trong đời sống xã hội; phát huy tính xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, Thành Đoàn tập trung tuyên truyền, giới thiệu mục đích, ý nghĩa của Ngày Pháp luật Việt Nam; quán triệt, phổ biến nội dung, chính sách, quy định mới, nhất là nội dung các Luật được Quốc hội thông qua trong năm 2020 và nhiệm vụ chính trị tại địa phương; những vấn đề dư luận người dân quan tâm hoặc cần định hướng dư luận xã hội, vấn đề nóng trong xã hội, góp phần nâng cao năng lực quản lý Nhà nước, tăng cường trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức trẻ; đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin của người dân, phục vụ tốt hơn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Thành phố./.
Chương trình học tại Trung Tâm Tiếng Anh Saigon Connection - Đồng Xoài là một sự kết hợp hoàn hảo giữa chương trình đào tạo Quốc Tế và giáo trình độc quyền từ nước ngoài, nhằm đáp ứng nhu cầu học tiếng Anh của mọi đối tượng từ 3 - 16 tuổi, cũng như sinh viên, người đi làm, người muốn luyện thi IELTS hoặc cải thiện tiếng Anh trong lĩnh vực doanh nghiệp.
Trung tâm sử dụng giáo trình Quốc Tế độc quyền đến từ nước ngoài:
1/Tiếng Anh Mầm Non (3-5 tuổi): Sử dụng giáo trình Amanda and Friends phiên bản Quốc Tế, được thiết kế chuyên biệt dành riêng cho trẻ em từ 3-5 tuổi với PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH VUI NHỘN VÀ THỰC TẾ.
2/Tiếng Anh Tiểu Học (6-11 tuổi): Sử dụng giáo trình Academy Stars của nhà xuất bản giáo dục Macmillan, một trong những nhà xuất bản nổi tiếng hàng đầu trên thế giới. Giúp học sinh xây dựng nền tảng vững chắc trong việc sử dụng tiếng Anh thông qua các hoạt động, trò chơi và bài học thú vị.
3/Tiếng Anh Trung Học Cơ Sở (11-15 tuổi): Sử dụng giáo trình Geteway của nhà xuất bản giáo dục Macmillan, chương trình này tập trung vào việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ cần thiết để học sinh chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo của hành trình học tiếng Anh.
4/Tiếng Anh Giao Tiếp cho Sinh Viên và Người Đi Làm: Chương trình này được thiết kế đặc biệt cho sinh viên và người đi làm, tập trung vào phát triển kỹ năng giao tiếp trong môi trường công việc và học tập. Chương trình học sử dụng giáo trình Language Café bản quyền từ nhà sản xuất Macmillan.
LỢI ÍCH KHI GIAO TIẾP TIẾNG ANH TỐT:
5/Luyện Thi IELTS: Hướng dẫn học viên cách làm bài thi IELTS một cách hiệu quả thông qua việc cung cấp kiến thức cần thiết và các bài tập luyện thi.
CÁC LỢI ÍCH KHI SỞ HƯU CHỨNG CHỈ IELTS:
6/Tiếng Anh Doanh Nghiệp: Giúp học viên sử dụng tiếng Anh trong môi trường làm việc doanh nghiệp, từ giao tiếp hàng ngày đến các kỹ năng chuyên sâu như thuyết trình và viết báo cáo.