2. Mẫu chấp thuận của hội đồng.
2. Mẫu chấp thuận của hội đồng.
Bảng biểu, hình vẽ, phương trình là những công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc giúp bạn triển khai các dữ liệu một cách khoa học hơn và đồng thời giúp ban giám khảo có thể nắm rõ được những thông tin liên quan đến bài báo cáo một cách dễ dàng nhất.
Yêu cầu trong phần này là bạn bắt buộc phải trích dẫn nguồn đầy đủ và được liệt kê trong Danh mục tài liệu tham khảo. Các lưu ý quan trọng khi trình bày bảng biểu, hình vẽ và phương trình:
Hiện nay, các trường học đều không có quy định cụ thể cho việc không được viết tắt trong bài luận văn thạc sĩ. Tuy nhiên, bạn nên hạn chế tối đa việc viết tắt hoặc chỉ nên viết tắt những những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
Sử dụng quá nhiều từ viết tắt có thể khiến cho bài luận văn thạc sĩ của bạn trở nên thiếu chuyên nghiệp và người đọc có thể sẽ khó chịu nếu như không thể hiểu được những từ viết tắt có trong bài của bạn.
Chính vì vậy, bạn chỉ nên viết tắt những cụm từ như:
Đặc biệt, nếu có những từ hoặc cụm từ viết tắt trong bài, bạn nên nhớ phải thống kê các chữ, cụm từ này lại và sắp xếp thành một danh mục chữ viết tắt đặt đầu bài luận. Danh mục này cần được sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái ABC.
Ngoài ra, đối với các cụm từ viết tắt bằng tiếng Anh, bạn bắt buộc phải dịch sang tiếng Việt.
Trong phần mục lục, bạn cần phải liệt kê chi tiết các chương, mục, tiểu mục và quan nhất là danh mục tài liệu tham khảo.
Cách trình bày phụ lục trong một bài luận văn luôn khiến nhiều tác giả đau đầu vì có nhiều thông tin quan trọng cần phải đưa vào. Vì vậy, dưới đây là một số hướng dẫn trình bày luận văn thạc sĩ theo các phụ lục cần có trong bài để giúp bạn có một quá trình làm bài dễ dàng hơn.
Đối với phần này, bạn cũng nên tạo một bảng danh mục để ban giám khảo có thể dễ dàng theo dõi và tra cứu. Bạn có thể tham khảo cách trình bày như sau:
Đặc biệt, bạn nên lưu ý rằng số trang phụ lục bắt buộc không được dài hơn số trang nội dung chính. Ngoài ra, ở cuối phần phụ lục, bạn có thể thêm một bảng hỏi khảo sát để bạn có thể thực hiện việc thu thập dữ liệu cũng như ý kiến của hội đồng ban giám khảo cho bài báo cáo. Tuy nhiên, bảng hỏi yêu cầu không chỉnh sửa hay bổ sung so với thực tế, phải giữ nguyên số liệu.
Thiết kế trang bìa cũng là một yếu tố quan trọng mà bạn cần phải chú ý trong quá trình làm bài luận văn thạc sĩ của mình. Một trang bìa chuyên nghiệp, sang trọng chắc chắn sẽ ghi điểm cao trong mắt ban giám khảo đồng thời thể hiện được sự chỉn chu của bạn trong bài báo cáo.
Đối với trang bìa, có hai loại bìa bắt buộc phải có trong một bài luận văn thạc sĩ, bao gồm:
Cấu trúc của một bài luận văn đa số sẽ có một chút sự khác biệt, tuỳ theo yêu cầu của từng trường. Mặc dù vậy, bố cục trình bày luận văn thạc sĩ thông thường sẽ gồm có những phần cơ bản sau.
Để có thể gây được ấn tượng đầu tốt đẹp với ban giám khảo chấm thi, trong phần này, bạn cần phải làm tốt 6 nội dung sau:
Ngoài ra, bạn cũng cần chú ý đến một số các quy định trình bày bên dưới để giúp cho bài luận văn của bạn trở nên chuyên nghiệp và chỉn chu hơn.
Trong phần này bạn sẽ cần phải trình bày khái quát và chính xác các thông tin bao gồm:
Đồng thời, bạn nên đưa ra những nhận xét và quan điểm cá nhân về các kết quả nghiên cứu. Điều này sẽ giúp bạn thể hiện được mức độ am hiểu đề tài mà bạn đã chọn.
Cuối cùng, bạn sẽ tiến hành tổng kết lại các vấn đề và đề xuất một vài phương hướng phát triển cho đề tài.
Đây là phần sẽ chiếm điểm số cao nhất trong bài luận văn thạc sĩ, vì vậy bạn cần phải hết sức lưu ý vào phần này và thực hiện tốt nhất hết mức có thể.
Tuỳ theo việc bạn yêu cầu gì và lựa chọn gì trong quá trình nghiên cứu đề tài, nội dung sẽ có 2 cách chia như sau:
Cách 1: Tất cả nội dung được gộp lại trong 1 chương về nội dung nghiên cứu
Cách 2: Với cách này bạn sẽ tiến hành chia nội dung ra thành 2 chương
Tới phần này, bạn sẽ phải có nhiệm vụ tổng kết lại các vấn đề chính mà bạn đã trình bày trong bài báo cáo, bao gồm:
Đây là một lỗi sai khá phổ biến, đặc biệt là với những bạn chưa có quá nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ luận văn thạc sĩ.
Trích dẫn tài liệu tham khảo không chỉ đơn giản là liệt kê các tài liệu và đặt ở cuối bài vì như thế sẽ rất thiếu tôn trọng với những tác giả khác. Do đó, bạn luôn phải nhớ trích dẫn các tài liệu tham khao theo quy chuẩn và đặt ở phần mở đầu để người xem dễ theo dõi.
Trong một bài luận văn thạc sĩ, bạn cần phải đảm bảo rằng bố cục của bài làm như các chương, đề mục, tiểu mục phải được sắp xếp một cách hợp lý và khoa học.
Hai lỗi trình bày phổ biến mà bạn dễ gặp phải bao gồm: Phân chia các mục không đồng đều và không đánh số các đề mục, tiểu mục đúng chuẩn.
Đối với các nguồn tài liệu tham khảo, bạn cần phải trình bày đúng quy trình mà nhà trường đưa ra. Điều này sẽ giúp đảm bảo tính chính xác của các nguồn tài liệu tham khảo.
Trong danh mục này, bạn cần phải liệt kệ một số thông tin như sau:
Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý một số thông tin sau:
Cuối cùng, phục lục sẽ là phần để bạn trình bày vị trí các bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ,… được sử dụng trong bài luận văn. Bạn nên chú ý rằng mỗi kiểu nội dung sẽ có mỗi kiểu phụ lục tương ứng. Chẳng hạn như: Phụ lục bảng biểu; Phụ lục hình ảnh,…
Ngoài ra, bạn cần triển khai từng phụ lục trên từng trang để người xem dễ phân biệt và nắm bắt thông tin hơn. Phụ lục phải được sắp xếp và đánh theo số thứ tự hoặc bảng chữ cái. Ví dụ như: Phụ lục 1; Phụ lục 2,… hoặc Phụ lục A; Phụ lục B,…
Nếu bạn đang cần làm luận văn thạc sĩ, tốt nghiệp nhưng không có thời gian hoàn thành bài luận văn của mình, tham khảo dịch vụ viết luận văn thạc sỹ của Luận Văn Việt. Với kinh nghiệm gần 20 năm qua đội ngũ chúng tôi cam kết giúp bạn hoàn thành luận văn một cách xuất sắc.
Tên đề tài: “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty Lương Thực Sông Hậu giai đoạn 2006-2008”
Nội dung đề tài: Bài luận văn khoa kinh tế CTU trên được viết theo 4 nội dung chính sau:
Phần này sẽ không bắt buộc nhưng nếu bạn đã nghiên cứu qua một số các công trình trước đó thì bạn nên tạo một trang để điểm lại những công trình này. Đây cũng là một cách để giúp bạn củng cố được sự trung thực, khách quan cho bài báo cáo và đồng thời nhận được sự tin tưởng tuyệt đối của ban giám khảo
Các thông tin mà bạn cần nhắc tới trong phần này bao gồm:
Tuy nhiên trong trường hợp nếu công trình mà bạn nghiên cứu vẫn chưa được đăng lên, bạn có thể đưa nó vào mục bản copy toàn văn công trình sẽ công bố, kèm theo giấy xác nhận của tòa soạn “Công trình đã qua phản biện và đã được chấp nhận đăng”.
Tên đề tài: “Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của công ty TNHH PATAYA”
Đề cương đề tài: Bài luận văn khoa kinh tế CTU trên được viết chi tiết theo đề cương sau:
Chương 1: GIỚI THIỆU …………………………………………………………………………1
1.1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………………………..1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………2
1.2.1. Mục tiêu chung……………………………………………………………………………..2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………………………………..2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………………………………..2
1.4. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………….3
1.4.1. Không gian …………………………………………………………………………………..3
1.4.2. Thời gian ……………………………………………………………………………………..3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………….3
1.5. Lược khảo tài liệu……………………………………………………………………………….3
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 5
2.1. Phương pháp luận……………………………………………………………………………….5
2.1.1. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu …………………………………………………..5
2.1.2. Các khái niệm có liên quan ……………………………………………………………..6
2.1.3. Nội dung phân tích tình hình xuất nhập khẩu ……………………………………..9
2.1.4. Mô hình cần nghiên cứu trong đề tài…………………………………………………10
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………..12
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu…………………………………………………………..12
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu …………………………………………………………12
Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH – CNTP PATAYA…………….14
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……………………………………………14
3.1.1. Lịch sử hình thành công ty………………………………………………………………14
3.1.2. Quá trình phát triển của công ty ………………………………………………………14
3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban ……………………………………..15
3.2.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty………………………………………………….15
3.2.2. Chức năng của các phòng ban trong công ty ………………………………………16
3.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu của công ty…………….18
3.3.1. Lĩnh vực hoạt động và sản xuất của công ty……………………………………….18
3.3.2. Giới thiệu về các sản phẩm của công ty …………………………………………….19
3.4. Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng…………………………………………20
3.4.1. Chính sách chất lượng ……………………………………………………………………20
3.4.2. Mục tiêu chất lượng……………………………………………………………………….20
3.5. Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 …21
3.5.1. Khái quát về tình hình sản xuất của công ty ……………………………………….21
3.5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2006 – 2008…………..30
3.6. Thuận lợi và khó khăn …………………………………………………………………………31
3.6.1. Thuận lợi ……………………………………………………………………………………..31
3.6.2. Khó khăn ……………………………………………………………………………………..32
3.7. Định hướng của công ty trong tương lai………………………………………………….32
Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY………………….34
4.1. Phân tích tình hình nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 ……………..34
4.1.1. Tổng trị giá nhập khẩu thực tế của công ty qua 3 năm 2006-2008………….34
4.1.2. Tình hình nhập khẩu cụ thể từng năm của công ty ………………………………35
4.1.3. Cơ cấu nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 – 2008…………………………38
4.2.2. Đánh giá tình hình nhập khẩu của công ty qua 3 năm 2006 – 2008………….42
4.2. Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006 – 2008 ………………42
4.2.2. Phân tích sự biến động của tình hình xuất khẩu………………………………….45
4.2.3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của công ty qua 3 năm 2006-2008…………..64
4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu …………………66
4.3.1. Phân tích nhân tố sản lượng và nhân tố giá bán ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu
4.3.2. Thị trường……………………………………………………………………………………70
4.3.3. Nhân công …………………………………………………………………………………..71
4.3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ………………………………………………………………….72
4.3.5. Đối thủ cạnh tranh ………………………………………………………………………..72
4.3.6. Các chính sách của nhà nước ………………………………………………………….73
Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY…………75
5.1. Mô hình SWOT về hoạt động xuất nhập khẩu của công…………………………….75
5.2. Giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu cho công ty ……………………………..76
5.2.1. Các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực …………………………………………..77
5.2.2. Các giải pháp về nguồn nguyên liệu………………………………………………….78
5.2.3. Các giải pháp để mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm……………..78
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………….80
6.1. Kết luận…………………………………………………………………………………………….80
6.2. Kiến nghị…………………………………………………………………………………………..81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………………………….83
PHỤ LỤC……………………………………………………………………………………………………….. 84