Số Liệu Xuất Nhập Khẩu Tháng 5/2022 Là Gì Thuế Vat Bao Nhiêu

Số Liệu Xuất Nhập Khẩu Tháng 5/2022 Là Gì Thuế Vat Bao Nhiêu

Thuế VAT hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế phát sinh thường gặp khi bạn mua sản phẩm hoặc sử dụng bất kỳ dịch vụ nào đó. Vậy thuế VAT và quy định xuất thuế VAT (GTGT) khi mua hàng là gì? Hãy cùng Vender tìm hiểu những thông tin về thuế giá trị gia tăng (VAT) mà bạn cần biết trong bài viết dưới đây nhé!

Thuế VAT hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế phát sinh thường gặp khi bạn mua sản phẩm hoặc sử dụng bất kỳ dịch vụ nào đó. Vậy thuế VAT và quy định xuất thuế VAT (GTGT) khi mua hàng là gì? Hãy cùng Vender tìm hiểu những thông tin về thuế giá trị gia tăng (VAT) mà bạn cần biết trong bài viết dưới đây nhé!

Thuế suất thuế xuất nhập khẩu là gì?

Hiện nay pháp luật không có định nghĩa như thế nào là thuế suất thuế xuất nhập khẩu. Tuy nhiên có thể căn cứ theo khoản 1 Điều 5 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì có thể hiểu rằng thuế suất thuế xuất nhập khẩu là mức thuế áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ khi chúng được giao thương qua biên giới quốc gia.

Thuế này có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh luồng thương mại và đảm bảo nguồn thu nhập cho quốc gia

Thuế suất thuế xuất nhập khẩu là gì? (Hình từ Internet)

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là gì

Ta có thể hiểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau. Đây là loại thuế gián thu đánh vào những mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Kể cả thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật. Có ranh giới địa lý xác định. Ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng. Bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh. Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.

Các trường hợp hàng hóa không phải là đối tượng chịu thuế

Những trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu

Xử lý trường hợp thiếu chứng từ đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

Trên đây là những thông tin cơ bản về Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu và đối tượng chịu thuế. Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với Lawkey –  đơn vị cung cấp dịch vụ báo cáo thuế chuyên nghiệp nhất.

Khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc gì?

Căn cứ Điều 10 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 thì khi ban hành biểu thuế thuế suất, thuế xuất nhập khẩu thì cần đảm bảo nguyên tắc như sau:

- Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong nước chưa đáp ứng nhu cầu; chú trọng phát triển lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường.

- Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.

- Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.

- Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản chất, cấu tạo, công dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự; thuế suất thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô; thuế suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.

Bên cạnh đó, thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất được quy định tại Điều 11 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016 như sau:

- Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016, Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế ưu đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tế khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên để ban hành:

+ Biểu thuế xuất khẩu; Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi;

+ Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;

+ Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.

- Trong trường hợp cần thiết, Chính phủ trình Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này.

- Thẩm quyền áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế tự vệ thực hiện theo quy định tại Chương 3 Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016.

Thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với xe ô tô đã qua sử dụng ra sao?

Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 26/2023/NĐ-CP thuế suất thuế xuất nhập khẩu đối với xe ô tô đã qua sử dụng quy định như sau:

- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 09 chỗ ngồi trở xuống có dung tích xi lanh không quá 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 áp dụng mức thuế tuyệt đối quy định tại Phụ lục 3 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.

- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 09 chỗ ngồi trở xuống có dung tích xi lanh trên 1.000cc thuộc nhóm hàng 87.03 và từ 10 đến 15 chỗ ngồi thuộc nhóm hàng 87.02 áp dụng mức thuế hỗn hợp quy định tại Phụ lục 3 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.

- Xe ô tô chở người đã qua sử dụng từ 16 chỗ ngồi trở lên thuộc nhóm hàng 87.02 và xe có động cơ đã qua sử dụng dùng để chở hàng hoá có khối lượng toàn bộ theo thiết kế không quá 05 tấn, thuộc nhóm hàng 87.04 (trừ ô tô đông lạnh, ô tô thu gom phế thải có bộ phận nén phế thải, ô tô xi téc, ô tô bọc thép để chở hàng hóa có giá trị; ô tô chở xi măng kiểu bồn và ô tô chở bùn có thùng rời nâng hạ được) áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi là 150%.

- Các loại xe ô tô khác đã qua sử dụng thuộc nhóm hàng 87.02, 87.03, 87.04 áp dụng mức thuế suất bằng 1,5 lần so với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô chưa qua sử dụng cùng chủng loại thuộc cùng nhóm hàng quy định tại Mục 1 Phụ lục 2 Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp đối với mặt hàng xe ô tô chở người từ 15 chỗ ngồi trở xuống, đã qua sử dụng ban hành kèm theo Nghị định 26/2023/NĐ-CP.

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu bao gồm các loại hàng hóa sau:

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

– Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác. Và ngược lại.

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.

– Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Đây là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.

Thuế VAT - Thuế giá trị gia tăng là gì

Thuế giá trị gia tăng hay còn gọi là VAT (Value-Added Tax) là một dạng thuế thương vụ và là một loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng. Và được tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Người tiêu dùng của sản phẩm hàng hóa và dịch vụ sẽ phải chịu mức thuế theo quy định từng loại hàng hóa khác nhau, có thể là 0%, 5%, 10% hoặc được miễn thuế.

Tất cả hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam đều là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng. Ngoại trừ các đối tượng quy định tại Điều 5 của Luật số 13/2008/QH12 được ban hành năm 2018 về Luật thuế giá trị gia tăng.

Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng.

Luật thuế GTGT quy định 4 mức thuế suất thuế giá trị gia tăng đang được áp dụng hiện nay là: 0%, 5%, 10% và miễn thuế.

Miễn thuế - Không kê khai thuế: Những đối tượng hàng hóa, dịch vụ sau đây thuộc nhóm đối không chịu thuế.Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác.Những loại vật tư, hàng hoá dùng cho các lĩnh vực như: Khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển; hỗ trợ tư liệu sản xuất trong nước không sản xuất được; dịch vụ liên quan thiết thực, trực tiếp đến cuộc sống người dân và không mang tính kinh doanh.

(Căn cứ theo Điều 4 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 0%: được áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu; hoạt động xây dựng, lắp đặt công trình ở nước ngoài và ở trong khu phi thuế quan; vận tải quốc tế; hàng hóa, trừ các trường hợp sau:

(Căn cứ theo Điều 9 Thông tư 219/2013/TT-BTC)

Mức thuế 5%: Áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ sau đây:

Mức thuế suất 10%: Áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế không nằm trong các danh mục hàng hóa, dịch vụ không phải kê khai tính nộp; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0%; danh mục hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%.

Theo các quy định trên, sản phẩm điện tử Apple do Vender bán ra sẽ áp dụng mức thuế suất là 10% .