Sinh Viên Logistics Ra Trường Làm Gì

Sinh Viên Logistics Ra Trường Làm Gì

Bạn đã bao giờ tự hỏi “Ngành logistics là gì?” và “Học logistics ra làm gì?” Nếu đó là những câu hỏi đang bận tâm, hãy cùng Trawise khám phá sâu hơn về lĩnh vực này. Trên hành trình này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung học tập, cơ hội nghề nghiệp mà ngành logistics có thể mang lại.

Bạn đã bao giờ tự hỏi “Ngành logistics là gì?” và “Học logistics ra làm gì?” Nếu đó là những câu hỏi đang bận tâm, hãy cùng Trawise khám phá sâu hơn về lĩnh vực này. Trên hành trình này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung học tập, cơ hội nghề nghiệp mà ngành logistics có thể mang lại.

Cơ hội nghề nghiệp cùng mức lương mơ ước

Ngành logistics có một tương lai sáng rực với nhiều cơ hội nghề nghiệp. Theo Bộ Lao động Mỹ, số lượng việc làm trong lĩnh vực logistics dự kiến sẽ tăng đáng kể trong những năm tới.

Với vị trí như chuyên viên logistics, quản lý chuỗi cung ứng, chuyên gia vận tải hay nhà quản lý kho bãi, bạn có thể có mức lương hấp dẫn lên đến vài chục ngàn đô la mỗi tháng và điều kiện làm việc tốt.

Chuyên viên quản lý dịch vụ khách hàng

Với kiến thức về quản lý chuỗi cung ứng và tư duy hướng khách hàng, sinh viên tốt nghiệp logistics đừng ngần ngại chọn làm việc trong lĩnh vực quản lý dịch vụ khách hàng.

Chúng ta cần có kỹ năng giao tiếp tốt, khả năng giải quyết vấn đề và xử lý tình huống để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng và duy trì quan hệ kinh doanh bền vững.

Trên đây chỉ là một số công việc phổ biến để giải quyết bài toán “học logistics ra làm gì?”. Tuy nhiên, đi cùng sự phát triển không ngừng của ngành này, có nhiều cơ hội nghề nghiệp mới và đa dạng khác đang chờ đón sinh viên lĩnh vực này khi ra trường.

Chuyên viên quản lý sự kiện và thương mại Quốc tế

Cử nhân logistics cũng hoàn toàn có thể định hướng công việc trong lĩnh vực tổ chức sự kiện và thương mại quốc tế. Vị trí này đòi hỏi khả năng quản lý dự án, giao tiếp quốc tế và tư duy sáng tạo để tổ chức các sự kiện quan trọng, triển lãm thương mại và đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa các quốc gia.

Liệu có nên du học ngành logistics không?

Câu trả lời là HOÀN TOÀN CÓ. Đây là là một quyết định rất đúng đắn bởi nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho du học sinh như:

Nhân viên kinh doanh giá cước (Sea/Air)

Nhân viên kinh doanh, hay sale, có nhiệm vụ chính là tìm kiếm khách hàng có nhu cầu xuất hoặc nhập khẩu và bán cước tàu hoặc máy bay. Khách hàng của bạn có thể là các công ty Forwarding, dịch vụ Logistics hoặc các chủ hàng trực tiếp (direct shipper).

Kĩ năng giao tiếp là yêu cầu quan trọng nhất đối với bất kì nhân viên kinh doanh nào. Gặp gỡ, thuyết phục, đàm phán, thiết lập cũng như duy trì mối quan hệ với khách hàng là nhiệm vụ chính của nhân viên sale. Để thuyết phục khách hàng, nhân viên cần hiểu rõ thế mạnh và lĩnh vực chính của công ty nhằm tập trung vào khách hàng tiềm năng.

Thông thạo ngoại ngữ là một lợi thế lớn vì công việc sẽ thường xuyên làm việc hoặc viết mail cho khách hàng nước ngoài.

Ngoài ra, nhanh nhạy, cần cù, khéo léo và kĩ năng giải quyết vấn đề kịp thời là điểm cộng cho những ai có mong muốn phát triển trong lĩnh vực sale.

Tiếp cận với đa dạng nền văn hóa

Du học ngành logistics sẽ mang đến cho bạn cơ hội trải nghiệm và tiếp cận với đa dạng nền văn hóa. Bạn được gặp gỡ và làm việc cùng với sinh viên quốc tế, học hỏi từ những quan điểm và cách làm việc khác nhau.

Điều này giúp bạn phát triển lòng nhân ái, sự thông cảm, kỹ năng và kinh nghiệm làm việc trong môi trường đa văn hóa.

Tham khảo thêm: Logistics nên du học ở đâu? 5 “ứng viên” sáng giá hàng đầu

Ngành logistics là gì? Sinh viên học logistics ra làm gì? Trawise đã tổng hợp chi tiết nhất tất cả thông tin cho bạn.

Học ngành logistics không chỉ mang lại kiến thức chuyên môn sâu về quản lý chuỗi cung ứng mà còn mở ra cơ hội nghề nghiệp và phát triển cá nhân. Hãy khám phá và tận dụng những cơ hội mà ngành này mang lại để xây dựng sự nghiệp thành công và thú vị trong lĩnh vực logistics.

Marketing – Một thuật ngữ đã trở nên quen thuộc trong cuộc sống hiện đại. Chúng ta thường nghe về nó ở khắp mọi nơi, từ các quảng cáo trên truyền hình đến các chiến dịch truyền thông trên mạng xã hội. Nhưng thực sự, marketing là gì và marketing gồm những mảng nào. Hãy

Thay vì du học Anh hay Mỹ, Viên đã chọn Phần Lan làm điểm đến du học Hiện Viên đang là sinh viên năm cuối trường Đại học Khoa học Ứng Dụng Tampere (hiện đã sáp nhập với hai trường Đại học khác ở Tampere trở thành trường Tampere Universities) khối ngành Kinh tế. Cô

“Con gái có nên học truyền thông đa phương tiện?”, đây luôn là nỗi băn khoăn của rất nhiều bạn nữ trên chặng đường định hướng tương lai cho bản thân. Chính vì đó, Trawise đã phải tức tốc cho lên sóng bài viết để giải đáp tất tần tật thắc mắc đó. 1. Truyền

Quản trị nhân lực – Một lĩnh vực quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, nơi sự phát triển và thành công của tổ chức dựa vào sự quản lý và phát triển nguồn lực nhân sự. Bạn đã từng tự hỏi “quản trị nhân lực là gì?” hay “học quản trị nhân lực ra

Cùng tìm đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Điều dưỡng là một ngành trong hệ thống đào tạo nguồn nhân lực y tế. Đây là ngành “dịch vụ” thiết yếu, đóng vai trò quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Ngành Điều dưỡng đã và đang phát triển trở thành một ngành học đa khoa, có nhiều chuyên khoa sau đại học, như: Điều dưỡng nhi khoa, Điều dưỡng sản, Điều dưỡng lão khoa… song hành phát triển cùng với ngành Y, Dược, Y tế công cộng.

Cùng với Y, Dược, Điều dưỡng là ngành nghề được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn trong mỗi mùa tuyển sinh đại học.

Sinh viên ngành Điều dưỡng học gì?

Theo chương trình đào tạo của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế ban hành thì ngành Điều dưỡng trình độ đại học sẽ học trong 4 năm (8 học kỳ).

Năm thứ 1 và năm thứ 2, sinh viên Điều dưỡng sẽ được học các môn khoa học cơ bản xen lẫn với các môn y học cơ sở, như: Ngoại ngữ, Triết học, Tin học, Vật lý – Lý sinh, Sinh học di truyền, Giải phẫu, Sinh lý, Hóa sinh, Sinh lý bệnh, Mô học, Điều dưỡng cơ bản .....và học thực hành 55 kỹ năng Điều dưỡng cơ bản tại phòng Skillslab theo nhóm nhỏ trên các mô hình.

Năm thứ 3, các bạn sinh viên sẽ được học lý thuyết và thực hành tại Skillslab trong trường và đi thực tập tại các bệnh viện tuyến Trung ương về các kỹ năng Điều dưỡng Nội khoa, điều dưỡng Ngoại khoa, điều dưỡng Nhi khoa, điều dưỡng Sản phụ khoa, Hồi sức cấp cứu, Kiểm soát nhiễm khuẩn…

Năm thứ 4: Tiếp tục học và thực tập tại bệnh viện các kỹ năng Điều dưỡng Tâm thần, điều dưỡng Phục hồi chức năng, điều dưỡng Truyền nhiễm, điều dưỡng Cộng đồng, điều dưỡng Lão khoa, điều dưỡng Y học cổ truyền, Quản lý điều dưỡng và Thực tập tốt nghiệp.

Thầy trò khoa Điều dưỡng học thực hành trên hệ thống Skinlab hiện đại.

Học Điều dưỡng ra trường làm gì?

Hiện nay Việt Nam có hơn 140.000 điều dưỡng/hộ sinh, đạt tỷ lệ 11,4 điều dưỡng/10.000 dân, thấp hơn rất nhiều so với tỉ lệ trung bình trên thế giới. Để tiến tới mục tiêu 25 điều dưỡng/10.000 dân vào năm 2025, đảm bảo đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc y tế của người dân, Việt Nam cần thêm hơn 320.000 điều dưỡng/hộ sinh.

Những năm gần đây, cùng với sự già hóa dân số, nhu cầu người già cần chăm sóc sức khỏe hàng ngày gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia trên thế giới. Số lượng điều dưỡng còn thiếu dẫn tới tình trạng quá tải tại các cơ sở y tế, không đáp ứng đủ nhu cầu chăm sóc của người bệnh, cho nên nhu cầu tuyển điều dưỡng ở Việt Nam và trên thế giới vô cùng lớn.

Xã hội càng phát triển, nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của người dân càng tăng cao dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực Điều dưỡng càng lớn.

Phương thức xét tuyển vào ngành Điều dưỡng Đại học Đại Nam:

- Phương thức 1: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT: điểm trúng tuyển theo ngưỡng đảm bảo chất lượng.

- Phương thức 2: Xét tuyển học bạ: xét 03 môn theo tổ hợp xét tuyển lớp 12, điểm nhận hồ sơ từ 19,5 điểm và Học lực từ Khá trở lên.

- Phương thứ 3: Xét tuyển thẳng (Áp dụng theo quy định của Bộ GD&ĐT)

Khoa Điều dưỡng trường Đại học Đại Nam

“Sinh viên ngành logistics mới ra trường nên tham gia vào vị trí gì?”; “Đâu là lĩnh vực phù hợp cho người chưa có kinh nghiệm trong ngành Logistics?”; “Cơ hội việc làm của ngành Logistics?”;…

Đó là những băn khoăn và nỗi niềm từ các học viên mà VILAS thường xuyên nhận được. Sau đây, VILAS giới thiệu một số vị trí phổ biến phù hợp với lượng kiến thức và kinh nghiệm cho sinh viên mới ra trường của ngành Logistics.