Chương trình Khám Sức khỏe Di cư (HAP) của IOM, thuộc Bộ phận Sức khỏe Di cư (MHD), cung cấp hoạt động khám sức khỏe di cư và các dịch vụ liên quan. Đây là một trong những hoạt động lâu dài nhất của IOM. IOM thực hiện các hoạt động này thông qua Trung tâm Khám Sức khỏe Di cư ở 50 quốc gia, các đội lưu động để tiếp cận các vùng sâu vùng xa và một mạng lưới đa dạng các nhà cung cấp dịch vụ và trung tâm hợp tác.
Chương trình Khám Sức khỏe Di cư (HAP) của IOM, thuộc Bộ phận Sức khỏe Di cư (MHD), cung cấp hoạt động khám sức khỏe di cư và các dịch vụ liên quan. Đây là một trong những hoạt động lâu dài nhất của IOM. IOM thực hiện các hoạt động này thông qua Trung tâm Khám Sức khỏe Di cư ở 50 quốc gia, các đội lưu động để tiếp cận các vùng sâu vùng xa và một mạng lưới đa dạng các nhà cung cấp dịch vụ và trung tâm hợp tác.
Dù các bạn có lựa chọn địa điểm khám sức khỏe đi định cư Mỹ ở đâu thì cũng đều sẽ trải qua 3 bước quy trình. Cụ thể chi tiết từng bước sẽ là:
Trước khi đến khám thì chúng ta cần phải chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết và lên lịch hẹn với đơn vị tổ chức đã lựa chọn trước đó. Vì phải làm nhiều xét nghiệm nên bạn cần nhịn ăn trước khi khám để có kết quả chính xác.
Thăm khám phải rà soát tiền sử bệnh lý, sức khỏe thể chất với nhiều danh mục xét nghiệm như đã liệt kê ở trên như: xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp X-quang phổi, xét nghiệm lao tiềm ẩn,...
Sau khi khám sức khỏe xong thì sẽ tiến hành chích ngừa theo quy định tại Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế. Mỗi cá nhân sẽ được yêu cầu chích các loại thuốc khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng thể chất của các bạn. Khi đến thì nhớ mang theo các giấy tờ đã khám trước đó và kèm theo đầy đủ những loại giấy về tiêm chủng trong thời gian trước đây.
Các yêu cầu tiêm chủng bắt buộc theo quy định nhập cư bao gồm: Viêm gan A/B, Cúm, Sởi, viêm màng não, quai bị, phế cầu khuẩn, ho gà, bại liệt, thủy đậu, uốn ván, bạch hầu, Rubella, Rotavirus,...
Sau khi khám sức khỏe, rất nhiều người cảm thấy lo lắng, hồi hộp chờ đợi được cấp visa. Tuy nhiên, chưa có quy định nào nêu rõ về thời điểm được cấp visa sau khi đã hoàn thành thủ tục khám sức khỏe IOM Canada. Thời điểm cấp visa sẽ tùy thuộc vào thời gian xét duyệt hồ sơ của Lãnh sự quán và một số yếu tố như
- Thời điểm nộp hồ sơ: Nếu bạn nộp hồ sơ vào những mùa cao điểm thì rất có thể bạn sẽ phải chờ đợi lâu hơn.
- Hình thức xin visa cũng ảnh hưởng đến thời điểm cấp visa. Một số hình thực xin visa có thể kể đến như nộp trực tiếp, hay nộp online.
- Chất lượng hồ sơ: Thông thường, hồ sơ tài chính càng mạnh, càng đầy đủ thì thời gian nhận được kết quả visa sẽ nhanh chóng hơn.
- Thủ tục hành chính với yêu cầu nghiêm ngặt về loại giấy tờ cần thiết.
Hi vọng những thông tin cơ bản về khám sức khỏe IOM Canada trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về thủ tục khám sức khỏe nếu có ý định du học và định cư lâu dài tại Canada. Nếu cần tìm hiểu thêm một số vấn đề sức khỏe khác, bạn có thể liên hệ với tổng đài 1900 56 56 56 để được các chuyên gia của Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC tư vấn chi tiết hơn cho bạn.
Không chỉ Canada mà rất nhiều quốc gia trên thế giới coi việc khám sức khỏe chính là điều kiện bắt buộc trước khi nhập cảnh. Đảm bảo sức khỏe tốt là một trong những điều kiện cần để nhân viên đại sứ quán tiến hành cấp visa cho bạn.
Khám sức khỏe chính là điều kiện bắt buộc trước khi nhập cảnh Canada
IOM là viết tắt của International Organization for Migration. Đây là Tổ chức di dân quốc tế và chính là nơi khám sức khỏe chính thức do chính phủ các nước như Anh, Mỹ, Úc, Canada,… chỉ định.
Ngoài việc chuẩn bị các thủ tục giấy tờ để xin visa, các bạn du học sinh còn phải đến IOM Canada để thực hiện thăm khám sức khỏe, đảm bảo đủ điều kiện sức khỏe và không mang mầm bệnh truyền nhiễm sang Canada. Có thể nói rằng, khám sức khỏe IOM Canada chính là thủ tục bắt buộc.
Khi chuẩn bị khám sức khỏe du học Canada, bạn cũng cần lưu ý đến giấy tờ khám sức khỏe. Lưu ý, form giấy khám sức khỏe dành cho đối tượng học sinh, sinh viên sẽ khác với form giấy khám sức khỏe dành cho những người đã có gia đình. Do đó bạn cần sử dụng theo đúng form quy định.
Bên cạnh đó, du học sinh cũng cần chuẩn bị Passport bản gốc hay chứng minh nhân dân. Cùng với đó là 2 ảnh thẻ kích thước 4×6 nền trắng (theo chuẩn quốc tế). Lưu ý, thời gian chụp là khoảng 6 tháng, tính từ lúc chụp đến thời điểm nộp hồ sơ xét duyệt.
Khi đi khám sức khỏe, bạn có thể đem theo một số loại giấy tờ như kết quả khám trước đó, hồ sơ bệnh án, thuốc điều trị, bệnh án phẫu thuật,… để phòng khi cần thiết.
Thủ tục này khá đơn giản. Sau khi nộp hồ sơ du học, bạn có thể chủ động đặt lịch hẹn khám sức khỏe phù hợp với quỹ thời gian của mình bằng cách gọi đến thoại đến văn phòng IOM. Điều kiện là đặt lịch ít nhất một ngày. Khi đặt lịch, bạn cần nêu rõ mục đích là khám sức khỏe du học Canada.
Sau khi đã xác nhận lịch hẹn, bạn tới khám theo đúng lịch hẹn. Một số danh mục khám sẽ được thực hiện là:
- Khám tổng quát: Đo nhịp tim, huyết áp, đo cân nặng, chiều cao và chỉ số thị lực,…
- Kiểm tra ứng viên có mắc một số bệnh ngoài da, có vết sẹo mổ hoặc một số dị tật khác hay không.
Khám sức khỏe đi Mỹ gồm những gì? Quy trình khám sẽ được yêu cầu thực hiện đầy đủ các danh mục thăm khám bao gồm:
Xét nghiệm lao tiềm ẩn với đương đơn từ 2 - 14 tuổi
Kiểm tra các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục như giang mai, HIV, bệnh lậu,...
Khám mắt đối với những người trên 50 tuổi
Bác sĩ có thể chỉ định thêm một số xét nghiệm cần thiết khác.
Nhiều người nghĩ rằng việc khám sức khỏe trước khi định cư qua Mỹ là không quan trọng. Thế nhưng, mục đích của việc này là nhằm đảm bảo những người Việt Nam sắp định cư Mỹ có một cơ thể khỏe mạnh.
Tại Hoa Kỳ có quy định rằng, không để bất kỳ một người ngoại quốc nào nhập cảnh nếu như họ mắc phải những căn bệnh làm ảnh hưởng đến cộng đồng. Một số căn bệnh sau đây được xem là ảnh hưởng đến cộng đồng như:
Chỉ cần chúng ta khám bệnh và nhận được kết quả hoàn toàn bình thường thì sẽ đạt tiêu chí về sức khỏe để đi định cư Mỹ. Có một sức khỏe tốt thì sẽ dễ dàng thích nghi hơn với một môi trường mới, nhanh chóng tìm ra những cơ hội việc làm ở Mỹ cho người Việt tại xứ sở cờ hoa.
Trước khi khám sức khỏe đi định cư Mỹ ở bệnh viện hoặc tổ chức khám chữa bệnh thì mọi người cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo đúng quy định. Bộ hồ sơ khám sức khỏe đi định cư ở Mỹ bao gồm các loại giấy tờ cần thiết sau:
Ngoài địa chỉ thăm khám thì quy trình khám sức khỏe IOM cũng được nhiều người quan tâm. Dưới đây là tất tần tật các thông tin về chương trình này.
Du học, định cư tại các nước phát triển chẳng hạn như Anh, Mỹ, Úc, Canada, New Zealand,… đang được rất nhiều học sinh Việt Nam lựa chọn. Trong đó, nhiều người ưu tiên lựa chọn Canada vì đây là quốc gia không chỉ có chất lượng giáo dục tốt mà chính phủ nước này còn tạo điều kiện thuận lợi cho du học sinh có thể ở lại làm việc và định cư lâu dài tại đây.
Canada là đất nước được đánh giá cao về chất lượng giáo dục, được nhiều du học sinh Việt Nam lựa chọn
Khám sức khỏe là một thủ tục quan trọng và bắt buộc trong quy trình xét duyệt hồ sơ xin visa Canada. Thủ tục này được thực hiện nhằm ứng viên có đảm bảo sức khỏe để học tập và sinh sống tại Canada hay không. Quan trọng hơn, thăm khám sức khỏe sẽ giúp đảm bảo ứng viên không mang mầm bệnh sang quốc gia này.
Hiện nay, chưa có văn bản quy định cụ thể về các loại bệnh không được nhập cư vào Canada. Tuy nhiên, bạn có thể tham khảo một số danh sách bệnh truyền nhiễm có thể bị cấm nhập cư vào Canada dưới đây:
- Bệnh viêm da do nấm, virus gây ra.
- Bệnh thủy đậu, sởi, Rubella, tay chân miệng.
- Các bệnh về viêm đường hô hấp.
- Viêm ruột, viêm tim, viêm gan,viêm não, viêm màng não,
- Cúm A/H5N1, ho gà, dại, lao phổi.
- Bệnh tả, bệnh do liên cầu lợn gây ra ở người, xoắn khuẩn tiêu chảy, kiết lỵ.
- Bệnh sốt xuất huyết, sốt rét, sốt phát ban.
- Các bệnh lây truyền qua đường tình dục như HIV/AIDS, giang mai, lậu, sùi mào gà,…
Nếu mắc các bệnh về đường hô hấp bạn có thể sẽ không được cấp visa đi Canada
- Ngoài những bệnh đã kể đến phía trên, một số bệnh tuy không có nguy cơ lây nhiễm cao nhưng nguy hiểm cũng có thể ảnh hưởng đến việc xin du học và định cư tại Canada, chẳng hạn như bệnh tim, bệnh ung thư, bệnh tiểu đường,…