Hiến pháp Liên bang Xô viết năm 1924, còn được gọi là Hiến pháp Xô viết 1924, là bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết. Nó được thông qua vào ngày 31 tháng 1 năm 1924. Hiến pháp này đã hợp pháp hóa Hiệp ước thành lập Liên bang Xô viết vào tháng 12 năm 1922 giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz để thành lập Liên bang Xô Viết. Hiến pháp năm 1924 ban đầu gồm 11 chương và 72 điều.
Hiến pháp Liên bang Xô viết năm 1924, còn được gọi là Hiến pháp Xô viết 1924, là bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết. Nó được thông qua vào ngày 31 tháng 1 năm 1924. Hiến pháp này đã hợp pháp hóa Hiệp ước thành lập Liên bang Xô viết vào tháng 12 năm 1922 giữa Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia và Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz để thành lập Liên bang Xô Viết. Hiến pháp năm 1924 ban đầu gồm 11 chương và 72 điều.
Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.
Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924
Email: [email protected]
Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Theo Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định cụ thể về cơ quan có thẩm quyền xây dựng Hiến pháp 2013 như sau:
Như vậy, việc cơ quan có thẩm quyền xây dựng Hiến pháp 2013 là một viẹc không đơn giản nên sẽ do nhiều cơ quan cùng thực hiện:
Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Sau đó, Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban dự thảo Hiến pháp có nhiệm vụ soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp.
Hiến pháp sẽ được thông qua khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Thời hạn công bố và thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
Nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 Nhà nước Việt Nam có 120 Điều với các nội dung gồm:
- Chế độ chính trị: Từ Điều 1 - Điều 13 Hiến pháp 2013:
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Giải thích về vai trò và vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam và các tổ chức của Đảng.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
Ngôn ngữ quốc gia là tiếng Việt. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
Quy định về việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Quy định về vai trò, vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt, Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam
Quy định về Quốc kỳ, Quốc, Quốc ca, ngày Quốc và Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: Điều 14 - Điều 49 Hiến pháp 2013.
Quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Quyền có nơi ở hợp pháp, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình.
Qyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân...
Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.
Quy định về các nghĩa vụ: Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc. bảo vệ Tổ quốc, tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng, nghĩa vụ nộp thuế...
- Chế độ kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường: Điều 50 - Điều 63 Hiến pháp 2013.
Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động.
Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của Nhân dân, có chính sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào ở miền núi, hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Nhà nước, xã hội tôn vinh, khen thưởng, thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với nước.
Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu...
- Bảo vệ tổ quốc: Điều 64 - Điều 68 Hiến pháp 2013.
Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân.
Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân.
Quy định về nhiệm vụ, vai trò của lực lượng vũ trang nhân dân.
- Quốc hội: Điều 69 - Điều 85 Hiến pháp 2013.
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
Quy định về những nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Quốc hội.
- Chủ tịch nước: Điều 86 - Điều 93 Hiến pháp 2013.
Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ, nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước.
- Chính phủ: Điều 94 - Điều 101 Hiến pháp 2013 quy định về vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ.
- Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân: Điều 102 - Điều 109 Hiến pháp 2013 quy định về vị trí, vai trò, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.
- Chính quyền địa phương: Điều 110 - Điều 116 Hiến pháp 2013.
Phân định các đơn vị hành chính
Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.
- Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước: Điều 117 - Điều 118 Hiến pháp 2013 quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia vàKiểm toán nhà nước.
- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp: Điều 119 - Điều 120 Hiến pháp 2013.
Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Quy định trình tự làm, sửa đổi Hiến pháp.