Du Học Thạc Sĩ Hà Lan Chi Phí

Du Học Thạc Sĩ Hà Lan Chi Phí

Nếu bạn đang có ý định du học Thạc sĩ tại một quốc gia nước ngoài, chắc hẳn Hà Lan là một trong những lựa chọn hàng đầu của bạn. Với nền giáo dục phát triển và được xếp hạng cao trên thế giới về chất lượng giáo dục, Hà Lan là một điểm đến hấp dẫn cho sinh viên quốc tế muốn học chương trình Thạc sĩ. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về du học Thạc sĩ Hà Lan, điều kiện và chi phí cập nhật cho các kì nhập học vào năm 2024.

Nếu bạn đang có ý định du học Thạc sĩ tại một quốc gia nước ngoài, chắc hẳn Hà Lan là một trong những lựa chọn hàng đầu của bạn. Với nền giáo dục phát triển và được xếp hạng cao trên thế giới về chất lượng giáo dục, Hà Lan là một điểm đến hấp dẫn cho sinh viên quốc tế muốn học chương trình Thạc sĩ. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về du học Thạc sĩ Hà Lan, điều kiện và chi phí cập nhật cho các kì nhập học vào năm 2024.

Học thạc sĩ tại các đại học khoa học ứng dụng

Các mục tiêu chính của các chương trình Thạc sĩ được cung cấp bởi các trường đại học khoa học ứng dụng thường bao gồm:

Các chương trình thạc sĩ thường kéo dài ít nhất một năm (60 tín chỉ), nhưng cũng có thể kéo dài từ 1,5 đến 4 năm (90 – 240 tín chỉ), tùy thuộc vào loại chương trình và ngành học cụ thể. Điều này cung cấp cho sinh viên thời gian đủ để đạt được mục tiêu của chương trình và phát triển kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp trong lĩnh vực chuyên môn của họ.

Các trường tuyển sinh bậc thạc sĩ tại Phần Lan

Ở Phần Lan, có hai loại trường đại học chính mà sinh viên quốc tế có thể lựa chọn để theo học chương trình thạc sĩ gồm:

Đại Học Nghiên Cứu (University): Các trường đại học nghiên cứu ở Phần Lan thường tập trung vào giảng dạy và nghiên cứu cao cấp. Chương trình thạc sĩ tại các đại học này thường mang tính chất nghiên cứu sâu rộng, hướng tới việc phát triển kiến thức và kỹ năng nghiên cứu.

Đại Học Khoa Học Ứng Dụng (University of Applied Sciences): Các trường đại học khoa học ứng dụng tập trung hơn vào việc áp dụng kiến thức trong thực tế và chuẩn bị sinh viên cho sự nghiệp ngay sau khi tốt nghiệp. Chương trình thạc sĩ tại UAS thường có tính ứng dụng cao và thường kết hợp giảng dạy lý thuyết với các dự án thực tế, thực tập nghề nghiệp, và hợp tác với doanh nghiệp.

Du học thạc sĩ tại Phần Lan nên học ngành nào?

Phần Lan cung cấp nhiều chương trình thạc sĩ đa dạng trải rộng nhiều lĩnh vực, từ khoa học và công nghệ đến nghệ thuật và kinh doanh. Dưới đây là một số ngành học thạc sĩ phổ biến tại Phần Lan:

Công nghệ thông tin và truyền thông.

Kỹ thuật máy tính và công nghệ thông tin.

Kỹ thuật điện tử và viễn thông.

Quản Trị Kinh Doanh và Kinh Doanh Quốc Tế:

Nghệ thuật và quản lý đa phương tiện.

Thiết kế công nghiệp và sản phẩm.

Thị giác và thiết kế truyền thông.

Khoa Học Tự Nhiên và Môi Trường:

Trên đây là những thông tin cơ bản về điều kiện, chi phí du học thạc sĩ tại Phần Lan cùng với trường và ngành đào tạo bậc học này tại “xứ sở nghìn hồ” dành cho sinh viên quốc tế. Với những ưu điểm nổi bật như chất lượng giáo dục cao, môi trường sống thân thiện và cơ hội việc làm rộng mở, Phần Lan chắc chắn là một lựa chọn đáng cân nhắc. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin hữu ích hơn về du học các nước để đưa ra quyết định lý tưởng nhất thì liên hệ ngay với Tư vấn du học VNPC nhận hướng dẫn lộ trình học tập chi tiết và phù hợp nhất nhé!

Lí do lựa chọn học thạc sĩ Hà Lan

=> Về chất lượng giáo dục: Hệ thống giáo dục bậc cao ở Hà Lan đứng thứ 7 thế giới theo bình chọn của Universitas 21. Du học tại đất nước này sinh viên có thể lựa chọn học tại các trường ranking cao nằm trong top 100 thế giới.

=> Chương trình học: Hầu hết các chương trình Thạc sĩ chỉ có thời gian 1 năm, thay vì học 2 năm, như vậy sẽ giúp các bạn tiết kiệm được thời gian và chi phí học tập

=> Về học phí: Chi phí học tập và sinh hoạt tại Hà Lan chỉ rẻ bằng một nửa hoặc 1/3 so với các trường có cùng thứ hạng ở Anh, Mỹ hoặc Úc.

=> Về thủ tục Visa: Du học Hà Lan không cần chứng minh nguồn thu nhập ngoại trừ một số tiết kiệm khoảng hơn 10.000 Euro. Tỷ lệ Visa cao do trường là đơn vị đứng ra làm các thủ tục.

=> Về chế độ định cư: Sau khi kết thúc khóa học , sinh viên được tự động gia hạn visa 12 tháng để tìm việc làm. Nếu tìm được công việc thu nhập khoảng 27.000 Euro/ năm,  sinh viên sẽ được cấp visa 5 năm ở lại làm việc và định cư hợp pháp tại đất nước này.

Điều kiện và học phí du học thạc sĩ ở Hà Lan

Thạc sĩ tại các trường đại học khoa học ứng dụng

Mục tiêu chính của các chương trình thạc sĩ được cung cấp bởi các trường đại học khoa học ứng dụng là tăng cường kiến ​​thức và chuyên môn nghiệp vụ của bạn ở cấp độ sau đại học. Trọng tâm là nâng cao hơn nữa năng lực chuyên môn, kỹ năng lâm sàng và phân tích của bạn và chuẩn bị cho bạn các vị trí quản lý và lãnh đạo trong một lĩnh vực cụ thể.

Một số chương trình là toàn thời gian, nhưng phần lớn được cung cấp bán thời gian, vì bạn thường sẽ cần phải được tuyển dụng trong ngành nghề cụ thể. Điều này cho phép bạn áp dụng lý thuyết lớp học vào thực tiễn hàng ngày và mang trải nghiệm thực tế trở lại lớp học, để thảo luận với giáo viên và học sinh của bạn.

Trong nhiều chương trình, bạn cũng cần thực hiện một số loại nghiên cứu ứng dụng, dựa trên kinh nghiệm thực tế bạn có được trong công việc.

Các chương trình Master kéo dài ít nhất một năm (60 tín chỉ), nhưng nhiều chương trình dài hơn, từ 1,5 đến 4 năm (90 – 240  tín chỉ).

Chi phí du học thạc sĩ ở Hà Lan

+ Học phí: trung bình từ 8.000-12.000 Euro/năm

+ Chi phí sinh hoạt: từ 800-1000 Euro/tháng

Một số tên trường Đại học Đào tạo bậc Thạc sĩ có nhiều bạn lựa chọn như: Đại học Khoa học ứng dụng HAN, Đại học Khoa học Ứng dụng Rotterdam, Đại học Stenden, Đại học nghiên cứu Tiburg, Đại học Eramus Rotterdam, Đại học Webster Leiden, Đại học Khoa học ứng dụng Wittenborg, Đại học Vrije Amsterdam, Đại học khoa học Ứng dụng Stenden,…

Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình Thạc sĩ tại Hà Lan, liên hệ Du học BLUESEA để được tư vấn nhé!

Sở hữu một tấm bằng thạc sĩ tại nước ngoài là mong muốn của nhiều sinh viên Việt Nam có năng lực và tham vọng hơn với tương lai của mình. Và du học Phần Lan đang là điểm đến được quan tâm nhiều nhất bởi lợi thế về chất lượng giáo dục và cuộc sống an toàn và sôi động tại đây. Để du học thạc sĩ tại Phần Lan có cần kinh nghiệm hay không và cần bao nhiêu là đủ tùy thuộc vào ngành học và hệ thống trường đại học bạn chọn. Những thông tin mà VNPC cung cấp dưới đây sẽ hữu ích hơn cho bạn.

Học thạc sĩ ở các trường đại học ứng dụng

Chương trình thạc sĩ tại các trường đại học ứng dụng thường yêu cầu ít nhất 3 năm kinh nghiệm vì các ngành học chủ yếu tập trung vào đào tạo nghiệp vụ thực tế và ít lý thuyết hơn bên phía đại học nghiên cứu. Những ngành học thường thấy ở các trường này thường liên quan đến dịch vụ như khách sạn du lịch, chăm sóc sức khỏe, y tế công cộng, quản lý công nghiệp, thông tin, thể thao… Với những bạn học những ngành này, không có cách nào để thương lượng nếu kinh nghiệm ít hơn 3 năm. Kinh nghiệm làm việc này thường sẽ tính từ ngày bạn tốt nghiệp cử nhân cho đến ngày 31/7 của năm bạn đăng ký học thạc sĩ.

Chương trình thạc sĩ ở các trường này rất chú trọng về thực hành, thời gian học chỉ 1-1.5-3 năm. Yêu cầu tiếng Anh có thể thấp hơn ở các trường đại học nghiên cứu nhưng có một kỳ thi đầu vào thạc sỹ bằng cách đọc trước tài liệu, thi viết và thảo luận nhóm. Kỳ thi này có thể không được tổ chức ở nước ngoài nên bạn phải qua Phần Lan thi.

Học thạc sĩ tại trường đại học nghiên cứu

Các chương trình thạc sĩ bằng tiếng Anh ở Phần Lan ở các trường đại học nghiên cứu như University of Helsinki, Aalto University, University of Turku… không yêu cầu kinh nghiệm. Sau khi hoàn thành chương trình học, bạn sẽ được cấp bằng thạc sĩ khoa học như thạc sĩ khoa học đối với các ngành công nghệ và kinh tế, thạc sỹ nghệ thuật với các ngành nghệ thuật, thiết kế, kiến trúc và thạc sĩ xã hội học.

Sinh viên Phần Lan thường học thẳng từ cử nhân lên thạc sĩ theo khung học 5 năm của Châu Âu, trong đó có 3 năm cử nhân và 2 năm thạc sĩ. Kinh nghiệm vì thế hầu như không hoặc chỉ hơi ảnh hưởng đến quá trình xét tuyển.

Một vài chương trình như marketing hay khởi nghiệp có thể cộng thêm điểm cho những người có kinh nghiệm. Tuy vậy, điểm xét tuyển chủ yếu vẫn phụ thuộc vào mức độ phù hợp ngành, bằng cử nhân, điểm GPA, GMAT (Gre) (nếu trường yêu cầu) và phỏng vấn (nếu có). Các bạn sẽ không phải thi đầu vào mà chỉ nộp hồ sơ rồi đợi kết quả thôi.