Với nhu cầu cao về nhân lực qua hàng năm, ngành Y khoa chưa bao giờ hết “hot” với những thí sinh xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực Y học. Vậy hãy cùng khám phá chuyên ngành này tại Đại học Y Hà Nội xem bản thân có phù hợp với nó không nhé!
Với nhu cầu cao về nhân lực qua hàng năm, ngành Y khoa chưa bao giờ hết “hot” với những thí sinh xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng thuộc lĩnh vực Y học. Vậy hãy cùng khám phá chuyên ngành này tại Đại học Y Hà Nội xem bản thân có phù hợp với nó không nhé!
Sinh viên ngành Y khoa tại HMU sau khi tốt nghiệp có thể lựa chọn làm việc tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập hoặc ngoài công lập; các trạm y tế của phường, xã; các trung tâm y tế; hay tham gia nghiên cứu, giảng dạy tại các trường Đại học, Học viện, Cao đẳng, Trung cấp,…
Ngoài ra, sinh viên có thể lựa chọn học lên bậc cao hơn, thi bác sĩ nội trú tại trường, có cơ hội tham gia học trao đổi, hợp tác với các cơ sở đào tạo khác, trong đó số tín chỉ tích lũy tại cơ sở đào tạo khác không vượt quá 25% tổng khối lượng chương trình đào tạo của sinh viên.
Một nhân vật tiêu biểu của ngành Y khoa tại Đại học Y Hà Nội là Giáo sư Đặng Văn Ngữ, tên của ông đã được đặt tên cho một con phố ở Hà Nội. Ông từng là sinh viên khóa 1930 tại trường và tốt nghiệp với thành tích học tập vô cùng xuất sắc, trở thành người Việt Nam đầu tiên được giáo sư Henry Galliard – chủ nhiệm bộ môn Ký sinh trùng, hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội bấy giờ giữ lại làm phụ giảng. Từ bước ngoặt đó, ông trở thành bác sĩ đầu ngành Việt Nam về nghiên cứu ký sinh trùng, sản xuất ra thuốc kháng sinh penicillin – công trình nghiên cứu có ý nghĩa to lớn đối với công cuộc kháng chiến chống Pháp của nước nhà.
Chân dung Giáo sư, Bác sĩ Đặng Văn Ngữ
Qua bài viết “Review ngành Y khoa trường Đại học Y Hà Nội (HMU): Ngành mũi nhọn của trường có dễ kiếm việc không?”, hy vọng các em đã có cái nhìn rõ hơn về chuyên ngành đào tạo và có thêm quyết tâm để theo đuổi đam mê đến cùng nhé!
Trường Đại học Y Hà Nội tổ chức buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp trường cho Nghiên cứu sinh Đinh Thái Sơn...
Bởi đặc thù nghề nghiệp liên quan đến sức khỏe con người, ngành nghề yêu cầu độ chính xác, tỉ mỉ cao, kiến thức, kỹ năng chuyên môn vững vàng cùng đạo đức nghề nghiệp. Vậy cũng xem những kiến thức, kỹ năng mình sẽ rèn luyện được ở Đại học Y Hà Nội là gì nhé!
Sinh viên Y khoa với thời lượng học tập kéo dài 6 năm, sinh viên được rèn luyện cả về kiến thức cơ sở, và những kiến thức chuyên ngành phục vụ cho công việc tương lai:
Bên cạnh yêu cầu cao về kiến thức chuyên môn, sinh viên còn cần trau dồi những kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động:
Địa chỉ khám: Phòng khám số 1 - Tôn Thất Tùng - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
Rối loạn thần kinh thực vật: mệt mỏi, hồi hộp, vã mồ hôi, tụt huyết áp
Các chứng lo âu, trầm cảm, rối loạn trí nhớ
Chóng mặt, ù tai do hội chứng tiền đình
Bệnh động kinh, cơn co giật, cơn mất ý thức, cơn rối loạn tâm thần
Tai biến mạch máu não do huyết áp cao, đái đường giai đoạn mới, di chứng.
Các bệnh cơ: teo cơ, bệnh nhược cơ