Hiện nay, người dân càng ngày càng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm vào trong ngân hàng vì đây là một trong những hình thức đầu tư an toàn và tiện lợi. Nhiều người đạt câu hỏi liệu có ngân hàng nào ở Việt Nam phá sản không? Hãy cùng Ban biên tập tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Hiện nay, người dân càng ngày càng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm vào trong ngân hàng vì đây là một trong những hình thức đầu tư an toàn và tiện lợi. Nhiều người đạt câu hỏi liệu có ngân hàng nào ở Việt Nam phá sản không? Hãy cùng Ban biên tập tìm hiểu qua bài viết dưới đây:
Hiện nay, chưa có một ngân hàng nào bị phá sản ở Việt Nam. Nguyên nhân chính là vì nếu có ngân hàng rơi vào tình trạng phá sản tại Việt nam thì niềm tin của người dân sẽ bị lung lay. Điều đó dẫn tới việc thay vì gửi tiền vào ngân hàng thì người dân sẽ chuyển sang đầu tư vàng, chứng khoán…. Cho nên Ngân hàng Nhà nước sẽ đảm bảo việc ngân hàng phá sản không xảy ra.
Mặc dù, Luật Phá sản 2014 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, nhưng trên thực tế kể từ khi có Luật Phá sản 2014 tới nay đã có nhiều ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém gây ảnh hưởng tiêu cực tới toàn bộ hệ thống các tổ chức tín dụng và nền kinh tế thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa từng cho phép bất cứ một ngân hàng thương mại nào phá sản.
Khi Ngân hàng thương mại hoạt động yếu kém, Ngân hàng Nhà nước sẽ xây dựng phương án cơ cấu lại ngân hàng. Các phương án cơ cấu lại một ngân hàng thương mại bao gồm: Phục hồi; Sáp nhập - hợp nhất - chuyển nhượng toàn bộ cổ phần, phần vốn góp; Giải thể; Chuyển giao bắt buộc và Phá sản. Tuy nhiên phương án phá sản sẽ khó xảy ra.
Ví dụ có thể kể đến trường hợp mua lại Ngân hàng OceanBank với giá 0 đồng vào tháng 5/2015 của Ngân hàng Nhà nước, qua đó chuyển đổi loại hình từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại Dương thành Ngân hàng thương mại TNHH MTV (một thành viên) Đại Dương.
Hay mới đây nhất, ngày 8/4/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 50/NQ-CP yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương xây dựng phương án cơ cấu lại SCB theo trình tự, thủ tục của Luật Các tổ chức tín dụng.
Loại này có yêu cầu giống với loại 2AC (2C). Ngoại trừ tất cả các phần cắt cần thiết chỉ yêu cầu là tốt.
Loại phổ thông số 2 là sự kết hợp giữa loại phổ thông 2A và 2B. Trong đó tỷ lệ phần trăm của một trong hai loại này ngẫu nhiên trong bất kỳ lô hàng nào.
Loại này thường được sử dụng nội bộ Mỹ và ván lót sàn.
CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN NÀY TẠO THÀNH KHUÔN KHỔ CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI GỖ CỨNG Ở MỸ ĐƯỢC BÁN. ĐIỀU QUAN TRỌNG CẦN LƯU Ý CHÍNH LÀ: GIỮA NGƯỜI MUA VÀ NGƯỜI BÁN BẤT KỲ NGOẠI LỆ NÀO ĐỐI VỚI QUY TẮC NÀY ĐỀU ĐƯỢC CHẤP NHẬN VÀ THẬM CHÍ KHUYẾN KHÍCH.
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI TẠI ĐÂY HOẶC QUA ZALO/ ĐIỆN THOẠI 0779.769.209/ 0938.141.885 ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN KỸ HƠN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ BÁO GIÁ.
Năm 2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 13,4 tỷ USD, giảm 16,5% so với năm 2022. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 9,1 tỷ USD, giảm 17,5% so với năm 2022.
Theo số liệu từ cục Xuất nhập khẩu, ước tính, trong quý 4/2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 3,75 tỷ USD, tăng 5% so với quý 3/2023 và tăng 0,3% so với quý 4/2022. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 2,6 tỷ USD, tăng 10,4% so với quý 3/2023 và tăng 5,9% so với quý 4/2022.
Tính chung cả năm 2023, trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 13,4 tỷ USD, giảm 16,5% so với năm 2022. Trong đó, trị giá xuất khẩu sản phẩm gỗ ước đạt 9,1 tỷ USD, giảm 17,5% so với năm 2022.
Trong quý 4/2023, xu hướng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ ghi nhận tốc độ tăng trưởng tích cực, tuy nhiên đà phục hồi vẫn còn chậm, do đó chỉ bù đắp một phần nhỏ cho mức giảm từ đầu năm 2023. Chính vì vậy, tính chung năm 2023 trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn ghi nhận mức giảm đáng kể. Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ phục hồi chậm là do tăng trưởng kinh tế toàn cầu thấp, nhu cầu tiêu dùng toàn cầu còn yếu, hàng rào bảo hộ gia tăng, nhiều quốc gia tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ thắt chặt, Cục Xuất nhập khẩu nêu rõ.
Triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 dự báo chưa thật khởi sắc, tiếp tục tác động không thuận tới hoạt động xuất khẩu của nhiều ngành hàng, trong đó có mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ. Khó khăn với ngành gỗ có thể kéo dài khi những yếu tố bất lợi vẫn hiện hữu như khủng hoảng địa chính trị lan rộng, suy thoái kinh tế thế giới, các thị trường xuất khẩu chính chưa phục hồi. Mặc dù hàng tồn kho tại các thị trường tiêu thụ chính có xu hướng giảm, nhưng đà phục hồi còn tương đối chậm, tiêu dùng toàn cầu vẫn chưa thấy sự phục hồi rõ nét. Theo đó, triển vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2024 vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn.
Mặt hàng mang lại giá trị gia tăng cao cho ngành gỗ là đồ nội thất bằng gỗ, là mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiếm tỷ trọng cao của ngành gỗ. Trong 11 tháng năm 2023, xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ đạt 7,3 tỷ USD, giảm 20,6% so với cùng kỳ năm 2022, chiếm 59,99% tổng trị giá xuất khẩu; tiếp theo xuất khẩu dăm gỗ đạt 2 tỷ USD, giảm 18%; Gỗ, ván và ván sàn đạt 1,6 tỷ USD, giảm 6,3%; Viên gỗ nén đạt 610 triệu USD, giảm 10,6%...
Gỗ hạng xuất sắc phải có chất lượng tối thiểu hạng hàng tuyển trở lên, được xẻ vuông vắn, không bị lẹm và vẻ đẹp của gỗ là yếu tố chính được tính đến. Kích thước tối thiểu của tấm gỗ thay đổi tùy từng loài cây, khu vực và người bán chứ không cố định.
Là loại xuất phát từ hàng hạng tuyển và hạng phổ thông số 1 (1C). Hạng này có lượng gỗ tốt tối thiểu phải thuộc hạng 1C hoặc tốt hơn và vẻ đẹp của gỗ là một yếu tố chính được xét đến. Kích thước tối thiểu của tấm gỗ thay đổi tùy từng loài cây, khu vực và người bán chứ không cố định.
-> Thực tế trong xuất nhập khẩu gỗ cứng từ Mỹ, các loại FAS, F1F và loại hàng tuyển chọn sẽ được kết hợp với nhau trong những lô hàng. Do đó, người mua hàng nên hỏi rõ người bán về tỉ lệ kết hợp này để chắc chắn mình nhận được đúng chất lượng mong đợi.
Phân hạng gỗ loại FAS là gỗ hạng nhất và hạng hai. FAS được viết tắt từ “First and Second”
Trong trường hợp có ngân hàng phá sản, người gửi tiền tiết kiệm sẽ được nhận một khoản tiền bảo hiểm đền bù và nhận tiền đền bù từ hoạt động thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.
Cụ thể, theo Điều 6 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 thì tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được nhận tiền gửi của cá nhân phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, ngoại trừ ngân hàng chính sách.
Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản (Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012).
Theo Điều 3 Quyết định 32/2021/QĐ-TTg thì số tiền tối đa bảo hiểm trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm (cả gốc và lãi) của một người tại một ngân hàng khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Cho nên khi ngân hàng bị tuyên bố phá sản, người gửi tiền tiết kiệm có thể nhận khoản tiền bảo hiểm tiền gửi tối đa là 125 triệu đồng cùng với tiền đền bù qua việc thanh lý tài sản của ngân hàng phá sản.
Tuy nhiên, theo Điều 101 Luật Phá sản 2014, các tài sản còn lại của ngân hàng khi phá sản sẽ được ưu tiên chi trả lần lượt theo thứ tự: Chi phí phá sản; Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết và sau đó mới đến các khoản tiền gửi ngân hàng.
Vậy nên trong trường hợp không may, người gửi tiền tiết kiệm có thể sẽ không lấy lại được toàn bộ số tiền mình đã gửi mà chỉ nhận lại được tiền bảo hiểm đền bù.